Kiểm toán ứng suất trong bêtông theo điều 5.9.4.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU DẦM LIÊN TỤC (Trang 27 - 30)

Các ứng suất tính được ở thớ chịu kéo và nén của tiết diện cần thoả mãn các khả năng chịu lực sau của bêtông:

Quá trình kiểm toán cần kiểm toán ở 3 giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1: Quá trình đúc hẫng cân bằng, trong giai đoạn này các mất mát là tức thời gồm mất mát do ma sát, do thiết bị neo và do co ngắn đàn hồi. Do việc thi công các đốt đúc và căng cáp được tiến hành theo nhiều bước, khi thi công xong 1 đốt dầm sẽ căng cáp rồi phun vữa lấp lỗ cáp. Tương ứng với mỗi giai đoạn đó ta lại phải kiểm toán lại các tiết diện. Việc kiểm toán các tiết diện giai đoạn này lấy tại giai đoạn khi đã thi công xong các đốt dầm từ trụ ra giữa nhịp, chưa hợp long, chưa căng cáp dương và cáp âm ở trên đốt hợp long.

+Lực trong cáp và mômen tác dụng vào tiết diện ở thời điểm nào thì lấy đặc trưng hình học của tiết diện tương ứng ở thời điểm đó:

+Đối với các tiết diện mép trụ các bước trong giai đoạn này tính gần đúng với tiết diện giảm yếu đã trừ toàn bộ lỗ tương ứng với tiết diện quy đổi ở giai đoạn 1, thực tế có 1 số lỗ đã bơm đầy vữa, chỉ còn 1số chưa bơm vữa. Đối với các tiết diện giữa nhịp chưa có bó cáp nào được căng.

Bi ểu đồ ba o lự c cắ t T T G H Biể u đồ bao men TT GH 1

Ứng suất giới hạn tạm thời trước khi xảy ra các mất mát:

+ Giới hạn ứng suất nén 0,60f'ci Mpa 19.20

+ Giới hạn ứng suất kéo 0,58√f'ci Mpa -3.28 Ứng suất giới hạn ở trạng thái sử

dụng (sau khi xảy ra các mất mát): + Giới hạn ứng suất nén 0,45f'c 0,60 f'c Mpa Mpa 18.00 24.00

+Công thức kiểm toán cho thớ chịu kéo tại tiết diện trên gối chỉ có cáp âm:

+Với tiết diện giữa nhịp có cả cáp âm và dương (thớ chịu kéo):

- Giai đoạn 2: Quá trình hoàn thiện cầu, kiểm tra ở 2 thời điểm

+Khi đã thi công xong toàn bộ cầu, cáp âm trên đốt hợp long thi công xong và bơm vữa, tiến hành căng cáp dương. Tiết diện làm việc là tiết diện có cáp âm quy đổi tương ứng với tiết diện quy đổi giai đoạn 2a. Mất mát ứng suất là mất mát tức thời (ΔfPT1). Cường độ giới hạn của bêtông như giai đoạn 1.

+Công thức kiểm toán cho thớ chịu nén của tiết diện trên gối chỉ có cáp âm:

+Thớ chịu+ nén của tiết diện giữa nhịp có cả cáp âm và dương:

+Công thức kiểm toán cho thớ chịu kéo tại tiết diện trên gối chỉ có cáp âm:

+Với tiết diện giữa nhịp có cả cáp âm và dương (thớ chịu kéo):

+Cáp âm và dương đều đã thi công xong, thi công xong lớp mặt cầu+lan can. Tiết diện làm việc là tiết diện quy đổi tương ứng với tiết diện quy đổi giai đoạn 2b. Mất mát ứng suất coi như gồm toàn bộ mất mát (ΔfPT). Cường độ giới hạn của bêtông dùng để kiểm tra:

+Công thức kiểm toán cho thớ chịu nén của tiết diện trên gối chỉ có cáp âm:

Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng

+Thớ chịu nén của tiết diện giữa nhịp có cả cáp âm và dương:

+Công thức kiểm toán cho thớ chịu kéo tại tiết diện trên gối chỉ có cáp âm:

+Với tiết diện giữa nhịp có cả cáp âm và dương (thớ chịu kéo):

- Giai đoạn 3: Quá trình sử dụng khi chịu tác dụng thêm của hoạt tải lấy theo tổ hợp ở TTGHSD. Tiết diện làm việc là tiết diện quy đổi (giai đoạn 2b). Cường độ giới hạn bêtông dùng kiểm toán:

+Khi kiểm toán ứng suất bêtông chịu mômen max: lấy mất mát cho cáp dương lớn nhất (ΔfPT), còn mất mát cho cáp âm là nhỏ nhất (mất mát tức thời ΔfPT1) bởi vì cáp dương bố trí nhằm gây ra ứng suất trước trong bêtông ngược dấu với ứng suất trong bêtông do ngoại lực gây ra.

+Khi kiểm toán ứng suất bêtông chịu mômen min: lấy mất mát cho cáp dương nhỏ nhất (ΔfPT), còn mất mát cho cáp âm là lớn nhất (toàn bộ mất mát ΔfPT1) vì cáp âm gây ra ứng suất trước trong bêtông ngược dấu với ứng suất trong bêtông do ngoại lực gây ra.

+Công thức kiểm toán cho thớ chịu nén của tiết diện trên gối chỉ có cáp âm:

Trong đó:

+ : Lực nén do cáp dương và âm gây ra cho dầm, có tính đến các mất mát tuỳ theo từng giai đoạn tương ứng.

+A1, I1: Diện tích và mômen quán tính của tiết diện giảm yếu.

+A2a, I2a: Diện tích và mômen quán tính của tiết diện có cáp âm quy đổi tương ứng với tiết diện quy đổi giai đoạn 2a.

+A2b, I2b: Diện tích và mômen quán tính của tiết diện quy đổi tương ứng với tiết diện quy đổi giai đoạn 2b.

+e, e’: Độ lệch tâm của trọng tâm thép ứng suất trước dương, âm so với trục trung hoà của tiết diện giảm yếu và tiết diện có cáp âm quy đổi, mang dấu dương khi nằm dưới trục trung hoà và ngược lại.

+y1, y2a, y2b: Khoảng cách từ thớ đang xét đến trục trung hoà của tiết diện giảm yếu, tiết diện có cáp âm quy đổi, tiết diện quy đổi tương ứng, mang dấu dương khi nằm dưới trục trung hoà và ngược lại.

+Mbt : Mômen do tải trọng bản thân, xe đúc, giàn giáo trong các giai đoạn đúc hẫng của tiết diện kiểm toán (tương ứng với mômen trong giai đoạn 1).

+Mtt1: Mômen do tĩnh tải 1 sau khi đúc xong toàn bộ cầu (M do thi công tổng cộng)

+Mtt2: mômen do tĩnh tải 2

+MLL+IM: mômen do hoạt tải xe (có xét đến hệ số xung kích).

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU DẦM LIÊN TỤC (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w