Thanh chống được neo bằng gối và thanh chống

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU DẦM LIÊN TỤC (Trang 65 - 70)

và thanh chống

Ứng suất nén giới hạn trong thanh chống.Ứng suất chịu nén giới hạn fcu phải lấy như sau :

= cường độ chịu nén quy định (MPa) • Thanh chống có cốt thép

Nếu thanh nén có cốt thép bố trí song song với trục thanh và được cấu tạo để chịu nén tới giới hạn chảy thì sức kháng danh định của thanh nén được tính như sau :

Pn = fcuAcs+ fyAss trong đó :

Ass = diện tích mặt cắt cốt thép trong thanh chống (mm2)

3.4.1.4. Định kích thước thanh giằng chịu kéo

Cường độ của thanh giằng

Cốt thép kéo phải được neo vào vùng nút với chiều dài neo quy định bởi những móc neo hoặc các neo cơ học. Lực kéo phải được phát triển ở mặt trong của vùng nút. Sức kháng danh định của thanh giằng chịu kéo phải lấy bằng :

Pn = fyAst + Aps [fpe + fy] ở đây:

Ast = tổng diện tích của cốt thép dọc thường trong thanh giằng (mm2). Aps = diện tích thép dự ứng lực(mm2)

fy = cường độ chảy của cốt thép dọc thường (MPa)

fpe = ứng suất trong thép dự ứng lực do tạo dự ứng lực, đã xét mất mát (MPa) • Neo thanh giằng

Cốt thép của thanh giằng chịu kéo phải được neo để truyền lực kéo của nó đến vùng nút của giàn phù hợp với các yêu cầu phát triển của cốt thép.

3.4.1.5. Định kích thước vùng nút

Trừ khi có bố trí cốt thép đai và tác dụng của nó được chúng minh qua tính toán hay thực nghiệm, ứng suất nén trong bê tông ở vùng nút không được vượt quá trị số sau: Đối với vùng nút bao bởi thanh chịu nén và mặt gối : 0,85 ϕ

Đối với vùng nút neo thanh chịu kéo một hướng : 0,75 ϕ Đối với vùng nút neo thanh chịu kéo nhiều hướng : 0,65 ϕ trong đó :

ϕ = hệ số sức kháng chịu lực ép mặt trên bê tông

Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng

Cốt thép của thanh chịu kéo phải được bố trí đều trên toàn bộ diện tích hữu hiệu của bê tông ít nhất bằng lực của thanh chịu kéo chia cho ứng suất giới hạn được quy định ở đây.

Ngoài việc thoả mãn các tiêu chuẩn cường độ chịu lực cho thanh chịu kéo và nén, vùng nút phải được thiết kế theo ứng suất và giới hạn của vùng neo.Ứng suất ép mặt trên vùng nút phát sinh do lực tập trung hay phản lực phải thoả mãn các điều kiện quy định.

3.4.1.6. Cốt thép khống chế nứt

Các kết cấu và cấu kiện hoặc các vùng cục bộ của nó, trừ phần bản và đế móng, được thiết kế theo các quy định, phải có một mạng lưới các cốt thép trực giao ở gần bề mặt của nó. Khoảng cách giữa các thanh không được vượt quá 300 mm.

Tỷ lệ diện tích cốt thép so với diện tích mặt cắt nguyên của bê tông không được nhỏ hơn 0,003 theo mỗi chiều.

Cốt thép khống chế nứt bố trí ở vùng của thanh chịu kéo có thể được coi như một phần cốt thép của thanh chịu kéo.

3.4.2. Kết quả tính toán

Việc mô hình tính toán ðýợc thực hiện trên mô hình CAST (Computer Aided Strut- and-Tie)

3.4.2.1. Mô hình hóa

• Xây dựng mô hình

Mô hình hóa khả năng chịu lực của tiết diện thông qua sơ đồ giàn ảo gồm các thanh chịu kéo và nén.Các thanh E2,3,4 trong sơ đồ trên là các thanh chịu nén(bê

Tải trọng

3.4.2.2. Kết quả tính toán.

Kết quả tính toán được thể hiện trong các bảng sau : • Tọa độ nút Node ID X (mm) Y (mm) Direction(deg.) 1 N1 -2800 -450 0 2 N2 2800 -450 0 3 N3 2200 -2700 0 4 N4 -2200 -2700 0 5 N5 -2200 -3200 180 6 N6 2200 -3200 180

Kết quả tính toán kiểm tra ứng suất các thanh.

Elemen

t Length(mm) Force(kN) (MPa) Stress StressRatio f'c Ratio Beta Ratio

E1 5600 666.7 34.45 0.092 - - E2 2328.6 -2587.4 2.3 0.09 0.057 0.09 E3 4400 -666.7 0.63 0.025 0.016 0.025 E4 2328.6 -2587.4 2.3 0.09 0.057 0.09 E5 5482.9 0 - - - - E6 500 -2500 1.85 0.073 0.046 0.073 E7 500 -2500 1.85 0.073 0.046 0.073

Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng

• Hiển thị kết quả tính toán kiểm tra trên mô hình :

Theo kết quả tính toán kiểm tra trên,thiết kế đã chọn là chấp nhận được vì ứng suất trong các thanh được qui ra tỉ số ứng suất (stress ratio) và các tỉ số này của các thanh đều nhỏ hơn 1.Ngoài ra,bề rộng của các thanh đều thỏa mãn vì đều nằm trong giới hạn của mặt cắt.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KẾT CẤU DẦM LIÊN TỤC (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w