CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC THEO PHƯƠNG NGANG
3.3.1. Kiểm toán ứng suất trong TTGHSD
- Ứng suất kéo trong cốt thép trong TTGHSD fs = Ms/(As.j.ds)≤ 0.6fy = 240 Mpa
- Ứng suất nén của bê tông trong TTGHSD fc = 2Ms/(j.k.b(ds)2)≤ 0.4f’cs = 160 Mpa Trong đó :
Ms : Mô men uốn trong trạng thái giới hạn sử dụng As : Bề rộng mặt cắt ngang
b : Bề rộng mặt cắt ngang
Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng
ds : Khoảng cách từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép chịu kéo n : tỉ số mođul đàn hồi n = Es/Ec m = n*As/(b.ds) k = - m + 1/(m2 + 2m) j = (1-k/3) fy =400 (Mpa), f’cs =40 (Mpa) 3.3.2. Sức kháng uốn danh định
- Ứng suất kéo trong cốt thép trong TTGHSD fs = Ms/(As.j.ds)≤0.6fy = 240 Mpa
- Ứng suất nén của bê tông trong TTGHSD fc = 2Ms/(j.k.b(ds)2)≤0.4f’cs = 16 Mpa Trong đó :
Ms : Mô men uốn trong trạng thái giới hạn sử dụng As : Bề rộng mặt cắt ngang
b : Bề rộng mặt cắt ngang
ds : Khoảng cách từ thớ chịu nén đến trọng tâm cốt thép chịu kéo n : tỉ số mođul đàn hồi n = Es/Ec m = n*As/(b.ds) k = - m + 1/(m2 + 2m) j = (1-k/3) 3.3.3. Sức kháng uốn danh định Công thức : Mn =As*fy*(ds-a/2) Trong đó :
Chiều dày khối ứng suất tương đương a = β1*c
Trong đó :
c : Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hòa. de : Khoảng cách hữu hiệu tương ứng từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trọng tâm lực kéo của cốt thép chịu kéo (mm)
- Lượng cốt thép tối thiểu
Tại bất kỳ mặt cắt nào của cấu kiện chịu uốn,lượng cốt thép phải đủ để phát triển.
Sức kháng uốn tính toán Mr,ít nhất bằng 1 trong 2 giá trị sau : Ø.Mn ≥ 1.2Mcr
Ø.Mn ≥ 1.33Mtt
Và ρmin ≥ 0.03f’c/fy
Trong đó
Mcr : mô men nứt; Mcr = fr.sb
fr : cường độ chịu kéo khi uốn của bê tông Sb : Momen tĩnh của mặt cắt nguyên