CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ TRỤ CHÍNH
4.3. KIỂM TOÁN TIẾT DIỆN CỌC
Để kiểm toán cọc ta cần xác định các tổ hợp nội lực tới mặt cắt đáy móng, sau đó ta sẽ xác định được nội lực truyền xuống từng đầu mũi cọc.
Với nội lực đầu cọc xác định được, ta sẽ tiến hành kiểm tra khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc và khả năng chịu tải của lớp địa chất đầu mũi cọc. Sức chịu tải của cọc được tính ở phần TK sơ bộ
Xác định nội lực tác dụng lên mỗi cọc do các tổ hợp tải trọng
Trong đó :
Nomax, Nomin: Tải trọng tác dụng lên cọc chịu nén nhiều nhất và cọc chịu kéo nhiều nhất.
N : Tổng tải trọng thẳng đứng tại đáy bệ móng. n : Số cọc trong móng.
Mx, My: Tổng mômen của tải trọng ngoài so với trục đi qua trọng tâm của tiết diện cọc tại đáy đài theo 2 phương x, y.
xn max, xk
max, yn max, yk
max : Khoảng cách từ trọng tâm cọc chịu nén nhiều nhất và cọc chịu kéo nhiều nhất tới trục y, x. Khi tính với các cọc khác thì x, y sẽ lấy tương ứng với cọc đó nhưng ở đây chỉ tính với các cọc chịu nén và chịu kéo lớn nhất.
xi, yi : Khoảng cách từ trọng tâm cọc i đến trục y, x.
Từ sơ đồ bố trí cọc như trên,ta thấy các cọc số 11 là cọc chịu nén lớn nhất và cọc số 5 là cọc chịu kéo lớn nhất.Do đó chỉ cần tiến hành kiểm toán với 2 cọc này.
Kết quả kiểm toán cọc theo các trạng thái giới hạn được thể hiện trong các bản dưới đây.
Kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng
SD N =45634 MX= 4906.48 MY=18307.5
Tên Tổ
Hợp Tên Cọc
Tọa Độ Tải trọng tácdụng N Sức chịu tải
Kết Luận
x(m) y(m) (KN) (KN)
Sử Dụng 4 4.5 6750 354.3 6600 OK
12 -4.5 -6750 2491.8 6600 OK
Kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ
SD N =58972.2 MX=8586.35 MY=31931.2
Tên Tổ
Hợp Tên Cọc
Tọa Độ Tải trọng tácdụng N Sức chịu tải
Kết Luận
x(m) y(m) (KN) (KN)
Cường 4 4.5 6.75 1279.5 6600 OK
Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng
độ 12 -4.5 -9 2952.5 6600 OK Kiểm toán theo trạng thái giới hạn đặc biệt
SD N =54970.5 MX=110198 MY=9212.84
Tên Tổ
Hợp Tên Cọc
Tọa Độ Tải trọng tácdụng N Sức chịu tải
Kết Luận
x(m) y(m) (KN) (KN)
Đặc biệt 4 4.5 6.75 154.13 6600 OK