II. Sự điều tiết.
2. Cách khắc phục tật mắt lão.
C5: - Phần giữa dày hơn rìa.
- Để vật gần thấy ảnh cùng chiều lớn hơn vật.
C6:
+ ảnh của vật qua thấu kính hội tụ nằm ở xa mắt
+ Khi không đeo kính mắt không nhìn thấy vật AB và mắt không điều tiết đợc do vật nằm trong khoảng CC. + Đeo kính thì ảnh của vật nằm ngoài khoảng CC nên nhìn rõ vật. * Kết luận: Mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn thấy vật ở gần CC hơn. Hoạt động 3: Vận dụng 8ph - Yêu cầu hs về nhà trả lời câu C7. - Nghe và thực hiện ở nhà - 1 hs lên bảng trả III . Vận dụng C7: A' CC F A
- Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời C8. Gv nhận xét lời. - Hs nghe và ghi vở. C8: Khoảng cực cận của mắt thờng xa hơn khoảng cực cận của mắt cận và gàn hơn khoảng cực cận của mắt lão.
• Điểm khác nhau của kính cận và kính lão.
• - Kính cận: là tkpk • -Kính lão là tkht • Ghi nhớ:sgk/132
* Củng cố : 5 ph
- Yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ sgk
- Nêu cách khắc phục tật cận thị và mắt lão
* Dặn dò: 1ph
học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập SBT
... ...
Ngày giảng:………Lớp 9A1 tiết …….: sĩ số…….. Vắng………… Ngày giảng:………Lớp 9A2 tiết …….: sĩ số…….. Vắng………… Ngày giảng:………Lớp 9A3 tiết …….: sĩ số…….. Vắng………… Ngày giảng:………Lớp 9A4 tiết …….: sĩ số…….. Vắng………… Ngày giảng:………Lớp 9A5 tiết …….: sĩ số…….. Vắng………… Ngày giảng:………Lớp 9A6 tiết …….: sĩ số…….. Vắng…………
Tiết56
Bài 50 KíNH LúP I. Mục tiêu:
1. kiến thức: - Giúp h/s biết đợc kính lúp dùng để làm gì?
- Nêu đặc điểm của kính lúp.
- Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.
2. Kỷ năng: - Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn đợc vật kích thớc nhỏ.
- Tìm tòi, ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết kĩ thuật trong đời sống qua bài kính lúp.
3. Thái độ:Yêu thích khoa học
II. Chuẩn bị:
- GV: + 1 - 2 kính lúp có độ bội giác khác nhau. + Thớc nhựa có GHĐ = 30 cm, ĐCNN= 1mm. + 3 vật nhỏ, con kiến, chiếc lá cây, xác con kiến. - HS: Học bài củ, soạn baì mới