Sự chuyển hoá nănglợng trong các

Một phần của tài liệu g/a lÝ 9 ch­uong 3 (Trang 60 - 63)

hiện tợng cơ, nhiệt, điện.

1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngợc lại. Hao hụt cơ năng. ngợc lại. Hao hụt cơ năng.

C1. A→ C: Thế năng→Động năng C→B: Động năng → Thế năng.

C2: Thế năng ở A (WtA) lớn hơn thế năng ở B ( WtB).

C3:Không thể có thêm nhiều năng lợng hơn thế năng mà ta đã cung cấp cho nó ban đầu.

GV: Nhận xét, bổ sung, yêu cầu h/s lấy ví dụ.

GV: Có bao giờ hòn bi

chuyển động để hB> hA? Nếu có do nguyên nhân nào? GV: Giới thiệu qua cơ cấu và cách tiến hành thí nghiệm hình 60.2

(Treo tranh vẽ)

GV: Yêu cầu h/s dựa vào hình 60.2, thảo luận trả lời câu hỏi C4, C5.

GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất lớp.

- Khi A rơi xuống, 1 phần thế năng → điện năng 1 phần biến thành động năng chính quả nặng.

- Khi dòng điện → động cơ quay: 1 phần động năng → Cơ năng còn 1 phần → nhiệt năng làm nóng dây dẫn → WtB < WtA. GV: Yêu cầu h/s rút ra kết luận 2. HS: Tự ghi vở. hB>hA xảy ra khi ta đẩy thêm hoặc vật nào đó đã truyền cho nó năng lợng. HS: Thảo luận trả lời câu C4, C5. HS: Rút ra kết luận.

hoá thành nhiệt năng.

2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và

ngợc lại: Hao hụt cơ năng.

C4: Quả nặng A rơi→ dòng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay→ kéo quả nặng B.

- Trong máy phát điện: Cơ năng → Điện năng. - Trong động cơ điện: Điện năng→ Cơ năng.

C5: WtA > WtB.

Sự hao hụt là điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng.

* Kết luận 2: (sgk)

Hoạt động 2 : Định luật bảo toàn năng lợng (5ph)

GV: Yêu cầu h/s phát biểu

định luật. HS: Phát biểu định luật. II. Định luật bảo toàn năng lợng:

Năng lợng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

Hoạt động 3 : Vận dụng (7ph)

GV: Nêu vấn đề đặt ra ở đầu bài và yêu cầu h/s trả lời câu hỏi C6.

GV: Lấy ví dụ:

HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi C6.

III. Vận dụng:

C6: Không thể chế tạo đợc động cơ vĩnh cửu. Muốn động cơ hoạt động phải có cơ năng. Mà theo ĐLBT cơ năng không tự

- Động cơ điện: Điện năng → Cơ năng.

- Động cơ nhiệt: Nhiệt năng → Cơ năng.

GV: Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi C7. HS: Trả lời Câu C7. GV: Gọi h/s khác nhận xét, sau đó g/v bổ sung, thống nhất lớp. Hs nghe và ghi vở HS: Trả lời Câu C7. Ghi vở

sinh ra. Muốn có cơ năng phải cung cấp cho máy một năng lợng ban đầu

(có W khác chuyển hoá).

C7: Bếp cải tiến quay xung quanh là kính, vách cách nhiệt → năng lợng truyền ra môi trờng ít, tận dụng nhiệt năng để đun đ- ợc 2 nồi nớc. (Đỡ tốn W)

Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng 6 ph Củng cố: (4ph)

- Yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ sgk. - Làm bài tập 60.1, 60.2 SBT.

Dặn dò: (2ph)

- Về nhà học thuộc các ghi nhớ sgk. - Làm bài tập 60.3, 60.4 SBT

- Đọc phần "Có thể em cha biết".

- Soạn bài mới bài: Sản xuất điện năng- Nhiệt điện và thuỷ điện. + Vai trò điện năng đối với đời sống sản xuất.

+ Thuỷ điện, nhiệt điện?

Ngày giảng:………Lớp 9A1 tiết …….: sĩ số…….. Vắng………… Ngày giảng:………Lớp 9A2 tiết …….: sĩ số…….. Vắng………… Ngày giảng:………Lớp 9A3 tiết …….: sĩ số…….. Vắng………… Ngày giảng:………Lớp 9A4 tiết …….: sĩ số…….. Vắng………… Ngày giảng:………Lớp 9A5 tiết …….: sĩ số…….. Vắng………… Ngày giảng:………Lớp 9A6 tiết …….: sĩ số…….. Vắng…………

Tiết 67

Một phần của tài liệu g/a lÝ 9 ch­uong 3 (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w