Đánh giá thực trạng công tác kế toán khoản phải thu tháng 6/2014

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền và khoản phải thu tại công ty tnhh mtv huỳnh tươi (Trang 65)

- Về thực hiện chế độ kế toán: công ty sử dụng sổ chi tiết và sổ tổng hợp phải thu khách hàng, nhƣng sổ tổng hộp không có”cột”phản ánh thời gian thu hồi nợ nhƣ: nợ trong hạn, nợ quá hạn.

- Về tổ chức công tác kế toán: Thời gian thu nợ của công ty rất nhanh nhƣng lại ảnh hửng tới lƣợng khách hàng, vì thời gian nợ quá ngắn nên khách hàng ngại đầu tƣ. Định kỳ công ty không liên lạc với khách nợ để nhắc nhở vì thế có thể xảy ra nhầm lẫn gây mất thời gian xác định nguyên nhân và cảng trở trong quá trình thu nợ. Khách hàng trả nợ cho công ty bằng tiền mặt, làm thất thoát tiền trong quá trình vận chuyển, vì có những nhân viên có lòng tham đối với số tiền thu đƣợc, họ có thể dùng những thủ thuật kế toán để che dấu hành vi của mình.

Bảng lƣu chuyển tiền tệ đƣợc trình bày ở bảng 4.9.

Qua bảng 4.9 ta thấy dòng tiền luân chuyển trong kỳ dƣơng(+). Trong đó, dòng tiền chi ra là 53.286.000 đồng, chủ yếu mua nguyên vật liệu và trả lƣơng cho công nhân viên, không có khoản đầu tƣ mua sắm máy móc thiết bị, Còn dòng tiền thu là 160.102.900 đồng chủ yếu là từ thi công công trình và một phần nhỏ thu từ lãi tiền gửi thanh toán không có các khoản thu khác.

55

Đơn

Bảng 4.9: Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ tháng 06/2014

Đơn vị: công ty TNHH Huỳnh Tƣơi Mẫu số: B03-DN

Địa chỉ: G5, TT Ngã Sáu, Châu Thành, HG (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC

ngày 20/03/2006 của BTC)

BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phƣơng pháp trực tiếp)

Thàng 06/2014

Trang 1 Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Mã số Tháng 06/2014

I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 2. Tiền chi trả cho ngƣời cung cấp hàng hóa dịch vụ

3. Tiền chi trả cho ngƣời lao động 4. Tiền chi trả lãi vay

5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

Lƣu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ

1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác

2. Tiền thu từ thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác

3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ của đơn vị khác 5. Tiền chi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác

6. Tiền thu hồi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ

01 02 03 04 05 06 07 20 21 22 23 24 25 26 27 30 160.102.000 (41.036.000) (12.250.000) 106.816.000 900 900

56 Trang 2

III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận góp vốn của chủ sở hữu

2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc 4. Tiền chi trả nợ góc vay

5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho vốn chủ sở hữu

Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ(50=20+30+40) Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ

Ảnh hƣởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ra ngoại tệ

Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ(70=50+60+61)

31 32 33 34 35 36 40 50 60 61 70 0 106.816.900 4.303.196.846 4.410.013.746

Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc

57

4.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỐN BẰNG TIỀN VÀ KHOẢN PHẢI THU

4.3.1 Phân tích thực trạng vốn bằng tiền từ năm 2011 đến năm 2013

Tình hình vốn bằng tiền giai đoạn năm 2011 – 2013 đƣợc trình bày ở bảng 4.10.

Qua bảng số liệu 4.10 ta thấy tình hình biến động của vốn bằng tiền cụ thể nhƣ sau:

Tiền mặt tại quỹ

Quỹ tiền mặt có biến động tăng giảm với biên độ lớn, với tồn quỹ tiền mặt tăng năm 2012 và giảm năm 2013. Cụ thể, năm 2012 tăng 3.014.430.947 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 158,62% so với năm 2011, và giảm vào năm 2013 nhƣng với một lƣợng rất nhỏ, với mức giảm 42.134.445 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 0,86% so với năm 2012. Tồn quỹ đầu kỳ khá lớn do công ty đầu tƣ thêm vốn chủ sở hữu vào năm 2011, cho thấy công ty đảm bảo khả thanh toán khi có giao dịch xảy ra.

Tình hình thu tiền mặt trong 3 năm 2011, 2012 và 2013 có biến động mạnh, cụ thể năm 2012 tổng thu tiền mặt là 127.600.000 đồng, giảm 2.923.931.000 đồng so với năm 2011 tƣơng đƣơng tỷ lệ 95,82%. Đến giai đoạn năm 2012-2013 tổng thu tiền mặt của công ty là 1.334.255.330 đồng, tăng vọt so với năm 2012, cụ thể là tăng 1.206.655.330 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 945,65%. Nguồn thu chủ yếu từ thi công công trình, giám sát thi công, vì thế lƣợng tiền thu còn nhiều biến động là do công ty mới thành lập nên khách hàng còn chƣa biết nhiều về công ty, và nguồn tiền mặt năm 2011 quá cao là do công ty đã đầu tƣ thêm vốn.

Chi tiền mặt cũng tƣơng tự, tổng chi tiền mặt tăng liên tục qua 3 năm cụ thể nhƣ sau năm 2012 tổng chi là 169.734.445 đồng tăng 132.635.392 đồng so với năm 2011 tƣơng đƣơng tỷ lệ 357,52%. Qua năm 2013 tổng chi là 1.609.398.292 đồng tiếp tục tăng 1.439.663.847 đồng so với năm 2012 tƣơng đƣơng tỷ lệ 848,19%. Nguồn chi ít ở năm 2011 và năm 2012 là do nguyên vật liệu của năm trƣớc còn dƣ để lại tiếp tục thi công cho năm sau và lƣợng khách hàng còn ít, đến năm 2013 tiền chi tăng vọt nguyên nhân là do khách hàng cũng nhiều hơn và lƣợng nguyên vật liệu đã hết nên công ty đã mua nhiều nguyên vật tƣơng ứng lƣợng công trình đang thi công và số lƣợng công nhân cũng tăng, giá nguyên vật liệu tăng làm cho chi phí tăng gần bằng với nguồn thu.

Tồn quỹ tiền mặt cuối kỳ biến động tăng giảm do việc thu – chi trong kỳ nên có mức giảm không đồng đều. cụ thể, Năm 2012 quỹ tồn cuối kỳ giảm 42.134.445 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 0,86% so với năm 2011, đến năm 2013 lại tiếp tục giảm, cụ thể, giảm 275.142.962 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 5,65% so với

58

năm 2012. Lƣợng tiền cuối kỳ khá lớn dù có giảm nhƣng cũng không ảnh hƣởng tới khả năng thanh toán.

Tiền gửi ngân hàng

Bên cạnh tiền mặt thì tiền gửi ngân hàng là một phần cấu thành nên vốn bằng tiền tại công ty. Tình hình tiền gửi ngân hàng qua 3 năm có những biến động nhƣ sau: Tồn đầu kỳ năm 2012 tăng 6.437.745 đồng so với năm 2011 tƣơng đƣơng tỷ lệ 637,33%. Nhƣng vào năm 2013 tồn đầu kỳ lại giảm 5.841.773 đồng so với năm 2012 tƣơng đƣơng tỷ lệ 78,49%.

Thu tiền gửi ngân hàng trong năm 2012 là 85.982.627 đồng cao hơn năm 2011 là 58.137.145 đồng, tức tăng 27.845.482 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 47,90%. Đến năm 2013 lƣợng tiền gửi là 1.761.045.437 đồng, tăng 1.675.062.810 đồng so với năm 2012 tƣơng đƣơng tỷ lệ 1.948,14%. Lƣợng tiền gửi tăng liên tục trong 3 năm, đặc biệt tăng mạnh ở năm 2013 là do khách hàng thanh toán cho công ty một phần bằng chuyển khoản và công ty thƣờng gửi tiền mặt vào ngân hàng để thanh toán cho nhà cung cấp.

Chi tiền gửi ngân hàng năm 2012 là 91.824.400 đồng cao hơn năm 2011 là 51.699.400 đồng, tức tăng 40.125.000 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 77,61% nhƣng đến năm 2013 là 1.701.984.429 đồng tiếp tục tăng 1.610.160.029 đồng so với năm 2012 tƣơng đƣơng tỷ lệ 1.753,52%. Bên cạnh việc thu tăng liên tục thì chi tiền gửi cũng tăng theo qua các năm, một phần là do công ty thanh toán cho nhà cung cấp bằng chuyển khoản.

Tồn cuối kỳ tiền gửi kỳ này là tồn đầu kỳ tiền gửi của kỳ kế tiếp nó là khoản mục tài sản để doanh nghiệp sử dụng trong kỳ kế tiếp, tùy thuộc vào số tăng giảm của số thu – chi trong kỳ của tiền gửi mà tồn cuối kỳ có những biến động tăng, giảm theo. Nhìn vào bảng số liệu 4.10 ta thấy xét tổng thể về thu tiền gửi và chi tiền gửi có những biến động tăng giảm tƣơng đối đều song song cùng với nhau nhƣng xét riêng về từng khoản thu tiền gửi và chi tiền gửi thì năm 2011 và năm 2013 lƣợng thu tiền gửi lớn hơn chi tiền gửi, còn năm 2012 lƣợng thu tiền gửi lại nhỏ hơn chi tiền gửi nhƣng không đáng kể, tiền gửi tồn cuối kỳ năm 2012 là 1.606.077 đồng thấp hơn năm 2011 là 7.447.850 đồng, tức giảm 5.841.773 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 78,44%, nhƣng đến năm 2013 lƣợng tiền gửi cuối kỳ là 60.667.085 đồng tăng vọt 59.061.008 đồng so với năm 2012 tƣơng đƣơng tỷ lệ 3.677,35%.

Tóm lại trong 3 năm 2011, 2012 và 2013 tình hình vốn bằng tiền của công ty có nhiều biến động tăng. Vấn đề biến động này nguyên nhân chủ yếu là do chủ

59

Bảng 4.10: Tình hình vốn bằng tiền giai đoạn năm 2011 – 2013

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Chênh lệch

2012/2011 2013/2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%)

1 Tiền mặt tại quỹ

Tồn quỹ đầu kỳ 1.900.451.754 4.914.882.701 4.872.748.256 3.014.430.947 158,62 (42.134.445) (0,86) Thu trong kỳ 3.051.530.000 127.600.000 1.334.255.330 (2.923.931.000) (95,82) 1.206.655.330 945,65

Chi trong kỳ 37.099.053 169.734.445 1.609.398.292 132.635.392 357,52 1.439.663.847 848,19

Tồn quỹ cuối kỳ 4.914.882.701 4.872.748.256 4.597.605.294 (42.134.445) (0,86) (275.142.962) (5,65)

2 Tiền gửi ngân hàng

Tồn quỹ đầu kỳ 1.010.105 7.447.850 1.606.077 6.437.745 637,33 (5.841.773) (78,49)

Thu trong kỳ 58.137.145 85.982.627 1.761.045.437 27.845.482 47,90 1.675.062.810 1.948,14

Chi trong kỳ 51.699.400 91.824.400 1.701.984.429 40.125.000 77,61 1.610.160.029 1.753,52

Tồn quỹ cuối kỳ 7.447.850 1.606.077 60.667.085 (5.841.773) (78,44) 59.061.008 3.677,35

(Nguồn từ công ty TNHH MTV Huỳnh Tươi)

60

công ty tăng thêm vốn chủ sở hữu vào năm 2011 và khách hàng lại thanh toán tiền cho công ty rất nhanh, vì vậy làm cho lƣợng tiền tăng cao. Tuy nhiên xét về mặt tổng thể thì lƣợng tiền mặt cuối kỳ giảm theo từng năm còn tiền gửi thì ngƣợc lại.

4.3.2 Phân tích thực trạng khoản phải thu từ năm 2011 đến năm 2013

Tình hình khoản phải thu giai đoạn năm 2011 – 2013 đƣợc trình bày ở bảng 4.11.

Phải thu khách hàng

Qua bảng 4.11 ta thấy tiền ứng trƣớc của các nhà đầu tƣ đầu năm 2012 là 12.428.000 đồng tăng 12.428.000 đồng so với năm 2011 tƣơng đƣơng tỷ lệ 100%, qua năm 2013 lƣợng tiền ứng trƣớc là 11.388.000 đồng giảm 1.040.000 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 8,37%. Nguyên nhân tiền đầu năm tăng là do tiền ứng cuối năm 2011 tăng làm cho số tiền đầu năm 2012 tăng và đến năm 2013 cũng tƣơng tự là do số tiền khách hàng ứng cuối năm 2012 tăng làm tiền ứng đầu năm 2013 tăng.

Tình hình phải thu khách hàng trong năm của công ty tăng qua các năm(2011, 2012 và 2013), cụ thể, năm 2012 phải thu khách hàng tăng nhẹ với mức tăng 41.296.000 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 90,46%, đồng thời số tiền khách hàng thanh toán cho công ty cũng tăng với mức tăng 27.828.000 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 47,91% so với năm 2011, đến năm 2013 phải thu khách hàng là 1.247.979.200 đồng tăng đột biến 1.161.031.200 đồng tƣơng đƣơng tỷ lệ 1.335,32%, nhƣng đồng thời khách hàng thanh toán cho công ty cũng tăng theo, cụ thể, năm 2013 thu đƣợc là 1.199.691.200 đồng tăng 1.113.783.200 đồng so với năm 2012, tƣơng đƣơng tỷ lệ 1.296,48%, Khoản tiền khách hàng thanh toán cho công ty cũng tăng, điều này cho thấy số tiền phải thu và số tiền thu đƣợc gần bằng nhau là do khách hàng thanh toán nhanh cho công ty với chỉ số vòng quay khoản phải thu gần bằng 110,36 (vòng), cho thấy bình quân một khoản nợ chỉ khoảng 3,26 ngày là thu đƣợc tiền, chất lƣợng thu nợ rất cao.

Do trong năm 2012 công ty đƣợc khách hàng ứng trƣớc tiền thi công nên lƣợng tiền ứng cuối năm 2012 là 11.388.000 đồng giảm 1.040.000 đồng so với năm 2011, tƣơng đƣơng tỷ lệ 8,37%, đến cuối năm 2013 công ty đã bàn giao công trình nên công ty phải thu phần tiền còn lại là 36.900.000 đồng tăng khoản phải thu cuối năm là 48.288.000 đồng so với năm 2012, tƣơng đƣơng tỷ lệ 424,03%.

61

Bảng 4.11: Tình hình khoản phải thu giai đoạn năm 2011 – 2013

Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) 1 Phải thu khách hàng Tồn đầu kỳ 0 (12.428.000) (11.388.000) (12.428.000) (100) (1.040.000) (8,37) Tăng trong kỳ 45.652.000 86.948.000 1.247.979.200 41.296.000 90,46 1.161.031.200 1.335,32 Giảm trong kỳ 58.080.000 85.908.000 1.199.691.200 27.828.000 47,91 1.113.783.200 1.296,48 Tồn cuối kỳ (12.428.000) (11.388.000) 36.900.000 (1.040.000) (8,37) 48.288.000 424,03 2 Thuế GTGT Tồn đầu kỳ 1.166.000 341.728 1.607.818 (824.272) (70,69) 1.266.090 370,50 Tăng trong kỳ 1.716.455 4.959.864 130.770.080 3.243.409 188,69 125.810.216 2.536,57 Giảm trong kỳ 2.540.727 3.693.774 132.377.898 1.153.047 45,38 128.684.124 3.483,81 Tồn cuối kỳ 341.728 1.607.818 0 1.266.090 370,50 (1.607.818) (100)

62

Tóm lại công ty thu hồi nợ rất nhanh nhƣng điều đó lại là trở ngay trong việc tìm khách hàng vì tất cả các nhà đầu tƣ cần có thời gian để xoay vòng vốn nên lƣợng tiền mặt cũng rất hạn chế nên nhà đầu tƣ rất ngại tìm những nhà thầu thi công các công trình mà thanh toán ngay trong thời gian rất ngắn nhƣ công ty TNHH MTV Huỳnh Tƣơi, cho nên 2011-2012 công ty có rất ít khách hàng, đến năm 2013 công ty đã phần nào cải thiện đƣơc chính sách công nợ nên lƣợng khách hàng cũng nhiều hơn so với năm 2011 và 2012.

Thuế GTGT đƣợc khấu trừ

Qua bảng 4.11 cho thấy tình hình thuế GTGT trong 3 năm(2011, 2012 và 2013)có những biến động mạnh, cụ thể đầu năm 2011 thuế GTGT đầu vào là 1.166.000 đồng đến năm 2012 là 341.728 đồng, giảm 824.272 đồng so với năm 2011, tƣơng đƣơng tỷ lệ 70,69%. Đến đầu năm 2013 thuế GTGT đầu vào là 1.607.818 đồng lại tăng 1.266.090 đồng so với năm 2012, tƣơng đƣơng tỷ lệ 370,50%. Tuy nhiên thuế GTGT đầu vào trong 3 năm tăng liên tục. Trong năm 2012 thuế GTGT đầu vào là 4.959.864 đồng và(thế GTGT đầu ra là 3.693.774 đồng), tăng đồng thời 3.243.409 đồng và(1.153.047 đồng)tƣơng đƣơng tỷ lệ 188,69% và(45,38%), đến năm 2013 thuế GTGT đầu vào là 130.770.080 và(thuế GTGT đầu ra là 132.377.898 đồng)tăng đột biến đồng thời 125.810.216 đồng và(128.684.124 đồng), tƣơng đƣơng 2.536,57% và(3.483,81%). Nguyên nhân biến động là do tình hình thị trƣờng rất ảm đạm cho nên trong năm 2011 công ty không mua thêm tài sản cố định và nguyên vật liệu để xây dựng, cho nên thuế GTGT đầu vào năm 2012 giảm. Nhƣng đến năm 2013 thị trƣờng xây dựng lại có nhiều khởi sắc, khách hàng cũng nhiều hơn và công ty đã đầu tƣ thêm máy móc thiết bị và nguyên vật liệu để công trình hoàn thành đúng tiến độ trong hợp đồng.

Vào cuối năm 2012 thuế GTGT đƣợc khấu trừ là 1.607.818 đồng tăng 1.266.090 đồng so với năm 2011, tƣơng đƣơng tỷ lệ 370,50%. Đến cuối năm 2013 lại giảm 100% trở về 0, điều đặc biệt là công ty đã có nhiều khách hàng hơn vì thuế GTGT đầu vào và đầu ra trong năm điều tăng đây là dấu hiệu rất tốt cho thấy công đã bắt đầu hoạt động có hiệu quả.

4.3.3 Phân tích các chỉ số về khả năng thanh toán

Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán ngắn hạn là khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn thanh toán. Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao chứng tỏ tình hình tài chính khả quan. Đây là thông tin rất hữu ích giúp những ngƣời quan tâm nhận thức đƣợc khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở quá khứ, hiện tại và

63 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tƣơng lai. Chỉ số về khả năng thanh toán của công ty cuối năm 2013 đƣợc trình bày ở bảng 4.12.

(Nguồn từ công ty TNHH MTV Huỳnh Tươi)

Nhận xét:

Chỉ số thanh toán hiện hành: Chỉ số thanh toán hiện hành cuối năm 2013 lớn hơn 1 cho thấy tổng tài sản lớn hơn nợ ngắn hạn gấp nhiều lần(60,85 lần)là biểu hiện rất tốt, cho thấy tài chính của công ty rất mạnh vì thế toàn bộ tài sản ngắn hạn của công ty có thể đảm bảo tốt khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tuy nhiên chỉ số này quá cao lại ảnh hƣởng tới lợi nhuận của công ty, vì

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền và khoản phải thu tại công ty tnhh mtv huỳnh tươi (Trang 65)