Đường đẳng nhiệt hấp phụ

Một phần của tài liệu phân tích khả năng hấp phụ của ion Zn2+ lên vật liệu xơ mướp (Trang 53 - 58)

Từ kết thực nghiệm tiến hành vẽ đồ thị và xác định phương trình đường thẳng biểu thị sự phụ thuộc của lgmx vào lgCf. Qua đó xác định k và n. Kết quả được thể hiện ở hình 3.10.

Hình 3.14. Dạng tuyến tính của phương trình Freundlich

Từ phương trình đường thẳng y = 1,4082x – 0,6079 thu được dạng tuyến tính của phương trình đẳng nhiệt Freundlich như sau: lg x

m = lgk + 1

nlgCf.

Từ đó xác định được hằng số: K=4,054 và n=0,710.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đề tài nghiên cứu đạt được một số kết quả sau:

1. Nghiên cứu chế tạo thành công vật liệu hấp phụ từ xơ mướp. Chứng minh được việc biến tính xơ mướp bằng axit citric có tác dụng nâng cao hiệu suất hấp phụ ion kim loại. Hiệu suất hấp phụ cực đại đạt 84,15% đối với kẽm (II).

2. Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến tính xơ mướp như nồng độ axit citric, tỉ lệ rắn : lỏng; thời gian biến tính. Điều kiện tối ưu để tạo ra xơ mướp có hiệu suất hấp phụ ion Zn2+ cao được chỉ ra là:

- Nồng độ axit citric 45% - Tỉ lệ rắn: lỏng là 3g: 40ml - Thời gian biến tính là 4h.

3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất hấp phụ ion Zn2+ của vật liệu hấp phụ như: pH của môi trường, thời gian hấp phụ, nồng độ của xơ mướp. Đã tìm ra điều kiện tối ưu để hấp phụ ion kim loại Kẽm (II) lên xơ mướp biến tính như sau:

- pH = 5

- Thời gian khuấy: 90 phút

- Nồng độ xơ mướp: 1.5g xơ mướp/ 100ml dung dịch

4. Xây dựng được đường hấp phụ đẳng nhiệt theo phương trình Frendlich. Xác định hằng số đặt trưng cho hệ hấp phụ từ phương trình đẳng nhiệt Frendlich đối với kẽm (II) như sau: K=5.075 và n=1.278.

5. Nghiên cứu, so sánh các tính chất lý hóa của nguyên liệu thô và vật liệu hấp phụ như độ ẩm toàn phần, phổ IR, ảnh SEM

Cần có những nghiên cứu thêm về cấu trúc (diện tích bề mặt) và thành phần (các polime) để hiểu rõ nguyên nhân giúp xơ mướp có khả năng hấp phụ tốt. Trên cơ sở đó, đề nghị các phương pháp biến tính để nâng cao hiệu suất hấp phụ và định hướng loại vật liệu có khả năng hấp phụ tốt nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Lê Tự Hải (2013), Bài giảng vật liệu hấp phụ trong xử lý môi trường, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.

[2]. Nguyễn Hữu Phú (2005), Hóa lý và hóa keo, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà

Nội.

[3]. Lê Phú Tơ (2013), Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ bã mía và khảo sát khả năng xử lý Ni2+ trong môi trường nước, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng

[4]. Nguyễn Thị Thanh Tú (2010), Nghiên cứu khả năng hấp thụ metyl đỏ trong

dung dịch nước của các vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía và thử nghiệm xử lý môi trường , luận văn thạc sĩ hóa học, Thái Nguyên.

[5]. Hồ Sĩ Tráng (2006), Cơ sở hóa học gỗ và xenlulozơ, NXB Khoa học và kỹ

thuật.

[6]. Bùi Xuân Vững (2009), Giáo trình phân tích công cụ, Trường đại học Sư

Phạm, Đại học Đà Nẵng.

[7].Nguyễn Đình Huề, Hóa lí, tập 2, NXB Giáo dục, 2000.

[8].Nguyễn Đình Long, Nghiên cứu biến tính xơ dừa và chế tạo làm vật liệu hấp phụ một số ion kim loại nặng trong nước, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng, 2012. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[9]. Bùi Xuân Vững (2013), Giáo trình xử lý số liệu, Trường Đại học Sư phạm,

Đại học Đà Nẵng.

[10]. Vũ Quang Tùng, Nghiên cứu khả năng tách loại và thu hồi mộ số kim loại

nặng trong dung dịch nước bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên, 2009.

[11].http://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BA %BDm#.E1.BB.A8ng_d.E1.BB.A5ng

[13].http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_b %E1%BB%8B_%C3%B4_nhi%E1%BB%85m_kim_lo%E1%BA%A1i_n%E1%BA %B7ng_nh%C6%B0_th%E1%BA%BF_n%C3%A0o%3F

[14]. http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-danh-gia-nguon-nguyen-lieu-muop-huong- va-ca-chua-tu-mot-so-dia-phuong-thuoc-khu-vuc-phia-nam-10610/

[15]. Phạm Luân, Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXb Đại học quốc gia

Một phần của tài liệu phân tích khả năng hấp phụ của ion Zn2+ lên vật liệu xơ mướp (Trang 53 - 58)