a) Thi công nữa mở, nửa ngầm
Phơng pháp này do giáo s áo G.Sauner đề xuất, nó còn có những cái tên khác nh thi công bằng phơng pháp đào dới nóc [16], thi công bằng phơng pháp tờng - nóc [19].
Theo phơng pháp này nóc của hầm giao thông đợc thi công bằng phơng pháp đào mở, các công việc tiếp theo đợc thi công bằng phơng pháp đào ngầm (triển khai thi công dới nóc hầm).
Trình tự thi công triển khai:
- Thi công tờng liên tục trong đất (có thể là tờng bê tông cốt thép toàn khối hoặc lắp ghép): là tờng chắn trong giai đoạn thi công đào đất, trong giai đoạn sử dụng là một phần kết cấu của công trình - tờng đờng hầm;
- Tiếp đó đất đợc đào đến mức đỉnh tờng, sau đó đổ hoặc lắp ghép bê tông nóc hầm;
- Lấp đất trên nóc hầm khôi phục lại điều kiện bề mặt phía trên công trình ngầm để trả lại mặt bằng giao thông;
- Các công việc tiếp sau (đào đất dới nóc hầm, đổ bê tông đáy hầm) đợc thi công dới sự bảo vệ của tờng và nóc hầm.
* Đánh giá phơng án thi công nửa mở, nửa ngầm
Về cơ bản u và nhợc điểm của phơng pháp này gần giống u và nhợc điểm của phơng pháp đào hở nhng nó có thêm những điểm nổi bật sau [16], [31]:
u điểm
- Rất hiệu quả khi áp dụng triển khai cho những tuyến ngầm ngắn, đặt nông nằm ngay sát những công trình đang khai thác và sử dụng; những công trình nằm trong khu vực có mật độ giao thông cao;
- Kết cấu của công trình làm luôn hệ thông chống đỡ trong quá trình đào đất, tiết kiệm đợc hệ chống tạm;
- Nhanh chóng khôi phục lại điều kiện bề mặt phía trên công trình ngầm, rút ngắn thời gian cắt đờng, giảm thiểu cản trở đi lại trên mặt đất;
Nhợc điểm
- Khó khăn trong quá trình thi công đất, tốc độ thi công đất chậm;
- Nhiều chi tiết mối nối (tờng - tờng, tờng - nóc, nóc - nóc), khó khăn trong quá trình chống thấm cho hầm (để hạn chế nhợc điểm này nên chọn kết cấu hầm là kết
- Chiếm diện tích mặt bằng lớn trong giai đoạn đào hở nếu sử dụng kết cấu hầm là lắp ghép (do cần phải có mặt bằng tập kết các cấu kiện đúc sẵn).