“Hầm Kim Liên” là công trình hầm giao thông với chiều dài lớn (gần 640m) nh- ng chiều rộng bé (khoảng gần 30m). Công trình đợc xây dựng trên một mặt bằng chật hẹp, các mặt tiếp giáp với đờng giao thông và khu vực dân c đông đúc, công trình xây dựng chiếm gần nh toàn bộ diện tích nút giao thông Kim Liên. Do đó, tổ chức mặt bằng cũng nh bố trí sản xuất hợp lí có ý nghĩa hết sức quan trọng khi thi công công trình này. Để việc thi công hiệu quả cần giải quyết thoả đáng ba vấn đề sau:
- Bố trí mặt bằng thi công hợp lý, tận dụng hết diện tích còn lại ngoài diện tích xây dựng, sử dụng hợp lý, kịp thời phần công trình đã hoàn thiện thô vào việc bố trí các kho chứa tạm và đặc biệt là tổ chức thông xe cho nút nhằm tránh ùn tắc.
- Tổ chức tổ đội sản xuất hợp lý: số ngời trong tổ đội hợp lý nhằm tận dụng tối đa kỹ năng của công nhân, bố trí các tổ đội hợp lý trên cùng một mặt bằng tránh
- Thiết bị, công nghệ thi công hợp lý, việc cung ứng vật t kịp thời, đúng chủng loại có sự chuẩn bị tiến độ trớc nhằm tránh gián đoạn tiến độ thi công công trình.
12.2.2. Lập tổng mặt bằng thi công
a) Tổ chức tổng mặt bằng thi công
Việc bố trí tổng mặt bằng thi công hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc tận dụng tối đa năng suất hoạt động của máy móc, nhân công, đảm bảo an toàn lao động.
Mặt bằng công trình này có đặc điểm là rất chật hẹp, khó bố trí kho bãi cấu kiện, máy móc thi công do đó cần tính toán cụ thể cho từng giai đoạn thi công. Mặt bằng thi công giai đoạn thi công tờng trong đất và thi công hệ chống tạm đờng tàu đã đợc trình bày sơ bộ trong từng phần kỹ thuật thi công
Phân chia tổng mặt bằng thi công thành 3 đoạn: - Đoạn 1 là khu vực hầm kín
- Đoạn 2A là khu vực hầm dẫn phía đờng Kim Liên mới. - Đoạn 2B là khu vực hầm dẫn phía đờng Đại Cồ Việt
Hình 12. . Mặt bằng phân chia đoạn thi công
b) Tổ chức tổ đội sản xuất
Việc thiết lập các tổ đội sản xuất chuyên môn hoá có tác dụng nâng cao năng suất lao động của công nhân trên công trờng, nâng cao chất lợng các nơi sản cấu kiện xây dựng. Với thực tế công trờng, với thực tế khối lợng công việc trong từng đoạn thi công có thể tổ chức tổ đội sau:
- Tổ điện - đờng ống gồm 5 ngời chuyên làm công tác lắp đặt đờng dây trớc khi tiến hành các công việc. Ngoài ra tổ còn phụ trách toàn bộ mạng lới điện của công trình xây dựng phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Phải đảm bảo có ngời luôn trực tại trạm biến thế công trờng, có kế hoạch cụ thể để đối phó với các tình huống sự cố có thể xảy ra.
- Tổ lao động chính: gồm 30 công nhân chịu sự quản lí của một kỹ s công trờng chuyên làm các việc nh chuẩn bị mặt bằng, công tác an toàn, vận hành máy móc.
- Công tác bê tông trong thực tế không có tổ đội chuyên môn vì không cần công nhân đợc đào tạo có trình độ cao. Tuy nhiên, để công việc thi công đợc chủ động thì luôn có nhóm công nhân 20 ngời sẵn sàng cho công tác đổ bê tông các cấu kiện.
c) Tính số lợng cán bộ công nhân viên,diện tích kho bãi trên công trờng: c1) Số lợng cán bộ công nhân viên trên công trờng:
- Số lợng công nhân nhiều nhất trên công trờng theo tiến độ là 148 ngời: - Số cán bộ kỹ thuật lấy bằng 10% số công nhân:
0,1 x 148 = 15 ngời Theo tiêu chuẩn 5m2/ngời.
⇒ Diện tích văn phòng: 15ì5 = 75 m2
Vì công trình thi công trong thành phố và do mặt bằng thi công chật hẹp nên phải bố trí cho công nhân ở trong khu nhà nằm ngoài khu vực công trờng.
- Phòng y tế: công nhân công trờng 148 ngời: [Si] = 0,04m2 => S = 0,04 ì 148 = 6m2
- Xởng gia công thép: 30m2
- Lán che bãi để xe công nhân: 30 m2 - Nhà bảo vệ: 12 m2.
c3) Diện tích kho bãi:
- Tính toán kho bãi chứa vật liệu dự trữ đủ để thi công cho 5 ngày với khối lợng lớn nhất để cung cấp cho công trờng trong thời điểm cao nhất.
Diện tích kho bãi đợc tính theo công thức : F S α = Trong đó :
S : Diện tích kho bãi kể cả đờng đi lối lại. F : Diện tích kho bãi cha kể đờng đi lối lại. α : Hệ số α = 0.4 ữ 0.8 Q F P = Với:
Q: Lợng vật liệu hay cấu kiện chứa trong kho bãi Q = q.T q: Lợng vật liệu sử dụng trong một ngày
T: Thời gian dự trữ vật liệu.
P: Lợng vật liệu cho phép chứa trong 1m2 diện tích có ích của kho bãi.
c3.1) Kho Xi măng:
Căn cứ vào bảng tiến độ thi công của công trình ta thấy khi thi công đến phần trát là có nhu cầu về lợng vật liệu lớn nhất, do đó căn cứ vào khối lợng công tác hoàn thành trong một ngày để tính toán khối lợng nguyên vật liệu cần thiết, từ tính toán đợc diện tích cần thiết của kho bãi.
Khối lợng trát trong của công trình 10560 x 0,15 = 1584m3 Theo định mức vật liệu có:
- Định mức cho 1m3 trát trong: xi măng: 163,02kg - Khối lợng trát trong trong một ngày: 1584 79,2
20 = m3
Vậy khối lợng ximăng cần có trong một ngày và dự trữ trong 5 ngày: 163,02 x 79,2 x 5 = 64555,9kg = 64,5 T
Diện tích kho bãi: 1 2 P S P = ì α Trong đó:
α - Hệ số sử dụng mặt bằng kho, lấy α = 1,6 vì là kho kín P1 - Lợng vật liệu chứa trong kho bãi.
P2 - Lợng vật liệu chứa trong 1m2 diện tích có ích của kho bãi. Diện tích kho bãi dùng để chứa ximăng: S 64,5 1,6 51,6
2 ì
= = m2
Chọn S = 55 m2
c3.2) Kho thép
Khối lợng cốt thép chủ yếu đợc gia công trớc ở xởng rồi chuyển đến công trờng bằng xe chuyên dùng.Chí có đoạn hầm kín là gia công lắp dựng thủ công, hơn nữa công tác tiến hành trong thời gian dài cho nên diện tích dự chữ không nhiều.
Định mức cất chứa thép tròn dạng thanh: Dmax = 4 T/m2 Chọn
Diện tích kho thép theo yêu cầu thực tế: F = 5 x 15 m = 75 m2
Diện tích bãi gia công thép theo yêu cầu thực tế: F = 5 x 15 m = 75 m2
c3.3) Bãi cát
Dự tính dự trữ cho 5 ngày:
[q]: lợng cát cho phép trên 1m2 mặt bằng 1,5m3 / 1m2
Lợng vữa dùng cho công tác trát trong 5 ngày: 79,2 x 5 = 396 m3 1 m3 vữa cần dùng 1,16 m3 cát vàng (vữa mác 50) Lợng cát dùng trong 5 ngày : 1,16 x396 = 459,36 m3 Diện tích bãi để cát : 2 459,36 S 306,24m 1,5 = = Chọn S = 300 m2 c3.4) Bãi đá
Công trình chủ yếu dùng bê tông thơng phẩm nên khối lợng đá sỏi trên công tr- ờng phụ thuộc vào lợng bê tông lót kết cấu.
Lợng nớc sử dụng đợc xác định trong bảng sau: STT Các điểm dùng nớc Đơn vị Khối lợng
(A)
Định mức
(n) A x n=(m
3)
1 Máy trộn vữa bêtông
lót m 3 1321,1 195L/ m3 257,6 2 Rửa cát, đá 1x2 m3 1321,1 150L/ m3 198,2 3 Trộn vữa trát m3 1909,5 300L/ m3 572,85 Tổng cộng 1028,65 - Xác định nớc cho sản xuất: ì = ì ì∑ m.kip sx k P P 1,2 8 3600 Trong đó:
1,2: là hệ số tính vào những máy cha kể hết.
K: Hệ số sử dụng nớc không điều hoà ( thờng lấy từ 1,5-2) Pm.kíp: lợng nớc sản xuất của mỗi máy trong một kíp
ì = ì = ì sx 2,0 1028,65 P 1,2 85,7L / s 8 3600
- Xác định lu lợng nớc dùng cho cứu hoả: Theo quy định: Pp.h = 5 L/s
- Lu lợng nớc tổng cộng:
P = 0,7 Psx + Pp.h = 0,7 ì 85,7+ 5 = 65,1 (L/s)
Giả thiết đờng kính ống D<100mm, lấy vận tốc nớc chảy trong đờng ống là v = 1 m/s. Đờng kính ống dẫn nớc là: D = 4 P 4 65,1 0,288 1000 3,14 1 1000 ì = ì = πì ν ì ì ì m = 300mm
Vậy chọn đờng ống cấp nớc cho công trình có đờng kính D = 300mm
d) Tính toán điện thi công và điện chiếu sáng
α φ φ = 1 ∑ 1 + 2 ∑ 2 + ∑ + ∑ 3 3 4 4 . . ( . . ) cos cos t K P K P P K P K P
Trong đó: α = 1,1 hệ số tổn thất điện toàn mạng cosϕ = 0,75 _ hệ số công suất.
K1, K2, K3, K4 hệ số chỉ mức độ sử dụng điện đồng thời cùng một lúc của các nơi tiêu thụ.
- Sản xuất và chạy máy : K1 = K2 = 0,75 - Thắp sáng trong nhà : K3 = 0,8
- Thắp sáng ngoài nhà : K4 = 1
P1 : Công suất danh hiệu của các nơi tiêu thụ điện chạy máy:
- Máy đầm bêtông: Đầm dùi V21 : 1,4 KW, Đầm bàn U7 : 0,7 KW - Máy bơm nớc: 1,0 KW
- Máy trộn vữa: 7,1 KW
⇒ P1 = 1,4 + 0,7 + 6.1,0 + 4.7,1 = 36,5 KW
P2 : Công suất tiêu thụ điện phục vụ cho sản xuất chiếm khoảng 20ữ30% công suất P1 = 1 = = 2 36,5 12,2 3 3 P P KW
P3, P4 : điện thắp sáng trong và ngoài nhà : Lấy P3 = 15 KW P4 = 6 KW = + + + ữ= 0,75.36,5 0,75.12,2 1,1. 0,8.15 1.6 66,7 0,75 0,75 t P KW
Chọn tiết diện dây dẫn :
Đối với dòng điện 3 pha, điện áp 220/380V thì tiết diện dây đợc tính theo công thức : = ∆ ∑ 2 2 100. . . d. P l S mm K U U
P công suất của các nơi tiêu thụ - P = 66,7 KW = 66700 W
- l chiều dài dây dẫn tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ
Giả thiết bố trí trạm biến áp ở góc công trình ta có : l = 200 + 140/2 =270 (m) K: điện dẫn xuất, đối với máy nhôm K = 34,5
- Ud = 380 V
- ∆U độ sút điện thế cho phép (%) chọn ∆U = 6% Tải trọng trên 1m dài đờng dây là:
= 66700 =247,03 270 q W/m Tổng mômen tải: = = = ∑ . . 2 247,03.2702 9004243,5 . 2 2 q l P l W m =100.9004243,52 =30,12 34,5.380 .6 S mm
⇒ chọn dây A-32 (32 mm2) có cờng độ cho phép 135A. Kiểm tra điều kiện cờng độ dòng điện theo công thức :
φ = 1 = 36,5.103 = < 74,03 [i] 1,73. .cosd 1,73.380.0,75 P i A U ⇒ thoả mãn.
Điện thắp sáng trong nhà 15W/m2. Diện tích các loại nhà và lán 319m2, diện tích hầm kín 1542m2 nên điện thắp sáng trong nhà P3 = (319 + 1542) ì 15 =27915W = 28 kW.
Điện thắp sáng ngoài trời lấy10kW.
Từ các công suất danh hiệu lần lợt tính các công suất điện tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất:
- Công suất điện chiếu sáng ở khu vực hiện trờng: P3t = ∑k3P3= 1x10 kW =10 kW.
- Công suất điện chiếu sáng khu hầm kín và phục vụ cho sinh hoạt :P4t = ∑k4P4= 28.0,8 kW =22,4 kW
Vậy tổng công suất điện tính toán cho công trờng là: Pt =1.1(66,7+10+22,4) = 99,1kW = 100kW
Sau khi tính toán cụ thể các kho bãi, ta bố trí nh trên bản vẽ bảo đảm các nguyên tắc thông thoáng, an toàn phòng cháy, tránh ô nhiễm môi trờng. Tuy nhiên, vì mặt bằng thi công rất chật hẹp nên tuỳ thuộc vào từng giai đoạn thi công mà tận dụng các khu vực đã thi công xong phần thô để bố trí các kho xởng nhằm rút ngắn khoảng vận chuyển, tiết kiệm chi phí. Mặc dù diện tích kho bãi cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhng vì các nguồn cung cấp nguyên vật liệu rất gần với công trờng và nguồn vốn đợc cung cấp đầy đủ nên ta cũng không cần dự trữ nhiều vật liệu cho việc thi công trong nhiều ngày mà tạo ra một đâù mối cung cấp liên tục nguyên vật liệu cho công trờng. Tuy biện pháp này tốn kém chi phí hơn nhng vì điều kiện thi công không cho phép nên ta phải chấp nhận.