Phơng pháp thi công mở[15]:

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức thi công Hầm giao thông Kim Liên (Trang 61 - 64)

Thi công mở là tiến hành đào từ trên mặt đất, xây dựng công trình và cuối cùng lại phủ đất hay vật liệu lên trên kết cấu công trình. Tùy thuộc vào điều kiện mặt bằng thi công, công trình có thể đợc thi công với thành hào nghiêng hoặc thẳng đứng kết hợp với hệ thống chống đỡ giữ ổn định cho vách đất. Trong thành phố phơng án thành hào đứng thờng là giải pháp chủ yếu. Việc bảo vệ ổn định thành hào là rất quan trọng, liên quan đến ổn định của các công trình trên mặt đất cũng nh đảm bảo các điều kiện thi công tiếp theo.Tùy thuộc vào điều kiện đất nền, vào các công trình kiến trúc trên mặt đất mà các kết cấu bảo vệ thành hào cũng đã đợc áp dụng rất đa dạng. Kết cấu bảo vệ có thể đợc thu hồi sau khi thi công kết cấu công trình ngầm nhng cũng có thể đợc giữ lại làm một bộ phận quan trọng của kết cấu công trình

Hình 6. . Thi công đào hào theo mái dốc tự nhiên

Phơng pháp này thờng áp dụng cho những công trình đặt nông, đất tơng đối tốt và nằm trong các khu đô thị mới có mặt bằng thi công rông rãi.

b) Đào thẳng đứng kết hợp với hệ thống chống đỡ vách đất [8]

Phơng pháp này áp dụng cho những công trình đặt nông đợc xây dựng trong các khu đô thị dân c sống đông đúc, xung quanh có các công trình khác đang khai thác và sử dụng. Có thể giữ ổn định cho vách đất bằng các phơng pháp sau:

- Sử dụng những cọc xi măng đất khoan liền nhau;

Hình 6. . Tờng chắn bằng cọc xi măng đất [8]

- Sử dụng bản cừ thép kết hợp với văng ngang bằng thép tiêu chuẩn;

Hình 6. . Tờng chắn bằng cừ thép kết hợp với bản cài ngang, văng ngang

Hình 6. . Tờng chắn bằng cọc khoan nhồi liên tiếp nhau kết hợp với hệ neo [7]

- Sử dụng tờng trong đất kết hợp với hệ neo hoặc hệ văng ngang bằng thép tiêu chuẩn.

Hình 6. . Tờng chắn bằng tờng trong đất kết hợp với hệ neo

- Sử dụng hệ tờng và chống đỡ tổng hợp của các hình thức trên.

Hình 6. . Tờng chắn hỗn hợp

* Đánh giá phơng án thi công mở

u điểm [8]

- Giá thành rẻ hơn 2 lần so với đào ngầm, chi phí khai thác thấp;

- Cho phép sử dụng máy thi công có năng suất cao, lắp ghép khối lớn nên tăng nhanh tiến độ xây dựng;

- Dễ kiểm soát đợc chất lợng xây dựng; - Công nghệ thi công đơn giản;

- Hiệu quả với những tuyến ngầm ngắn và đặt nông.

Nhợc điểm [8]

- Chiếm đất nhiều, ồn, bụi và dễ gây ách tắc giao thông; - Khó giữ thành hố đào ổn định trong sét yếu và đất bụi; - Gò bó trong việc vạch tuyến khi phải bám theo đờng phố; - Nhiều phát sinh phức tạp do khảo sát xây dựng khó đầy đủ; - Các công trình lân cận có nguy cơ bị hỏng, nứt, lún;

- Việc di dân, giải phóng mặt bằng chậm chạp;

- Không phù hợp với tuyến giao thông ngầm dài và sâu;

- Có thể chịu ảnh hởng lớn của nớc ngầm và nớc mặt trong quá thi công, đặc biệt là thi công vào mùa ma.

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức thi công Hầm giao thông Kim Liên (Trang 61 - 64)