Thiết bị ly tâm

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng nấu và kết tinh đường với năng suất 1200 tấn mía trên ngày (Trang 72 - 73)

II. CHỌN THIẾT BỊ CHO PHÂN XƯỞNG NẤU – KẾT TINH ĐƯỜNG

5. Thiết bị ly tâm

5.1.Thiết bị ly tâm đường A

Chọn thiết bị ly tâm gián đoạn bán tự động, có các đặc tính kĩ thuật sau:

- Kích thước thùng quay: D x H = 1,045 x 1,2 (m)

- Công suất động cơ điện: 132 kW

- Số vòng quay điều khiển: 200 – 1000 vòng/phút

- Thể tích thùng: 30m3

- Tải trọng giới hạn: 750 kg.

- Số lượng máy ly tâm: m = 1000 x G x τ

60 x 24 x q x n x e (cái) Trong đó: G: khối lượng đường non ly tâm (tấn/ngày)

 : thời gian ly tâm, phút.

q: năng suất ly tâm của máy, kg/mẻ. e: hệ số sử dụng năng suất máy, e = 0,8. n: hệ sử dụng thời gian, n = 0,85.

Thay vào công thức trên, ta có kết quả sau: mA = 1000 x 249,9 x 3

60 x 24 x 700 x 0,85 x 0,8 = 1,09 => Chọn 2 máy.

61

5.2.Thiết bị ly tâm đường B, C

Do đường B, C có độ nhớt cao nên chọn máy ly tâm làm việc liên tục có các đặc tính sau:

- Kích thước thùng quay: D x H = 1,1 x 0,6 (m)

- Số vòng quay: 2000 vòng/phút (ly tâm B) 1800 vòng/phút (ly tâm C)

- Năng suất máy ly tâm B: 8 tấn/h

- Năng suất máy ly tâm C : 6 tấn/h

- Công suất động cơ điện: 45 kW

- Kích thước chung của máy: D x H = 1,9 x 2,63 (m)

- Số máy ly tâm: n = G

24 x N (máy) => Số máy ly tâm B: nB = 88,03

24 x 8 = 0,46 (máy). Vậy chọn 1 máy ly tâm B.

Số máy ly tâm C: nC = 99,52

24 x 6 = 0,69 (máy). Vậy chọn 1 máy ly tâm C.

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng nấu và kết tinh đường với năng suất 1200 tấn mía trên ngày (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)