1. Nhiệt dùng cho hồi dung
Đường B và C sau khi ly tâm được đem đi hồ và hồi dung để nấu đường non A. Trước khi đưa vào nấu, các nguyên liệu được nâng lên t0 = 700C. Đường B, C sau khi ly tâm có nhiệt độ 500C.
- Lượng nhiệt cung cấp được tính theo công thức: Q = G.C.t (kcal/h)
Trong đó: G: khối lượng dung dịch (kg/h)
C: nhiệt dung riêng của dung dịch (kcal/kg.0C) t: hiệu số nhiệt độ trước và sau khi gia nhiệt (0C)
Đường hồ B: QB = GB.CB.t = 2365,89 x 0,516 x 20 = 25636,78 (kcal/h)
Hồi dung C: QC = GC.CC.t = 2819,25 x 0,658 x 20 = 38956,4 (kcal/h)
=> Tổng nhiệt lượng dùng: Q1 = QB + QC = 25636,78 +38956,4 = 64593,2 (kcal/h)
- Lượng nhiệt tổn thất: chọn 10% Q1. Nhiệt lượng thật sự cần: Q’1 = 1,1.Q1 = 1,1 x 64593,2 = 71052,5 (kcal/h)
- Lượng hơi sống để gia nhiệt: p = 1,8 at, nhiệt lượng riêng i = 645,7 (kcal/kg) Cn = 1,012 kcal/kg.0C, tn = 1100C
49
D = Q
I - tn.Cn =
71052,5
645,7 - 110 x 1,012 = 132,96 (kg/h)
2. Nhiệt dùng cho ly tâm và rửa thiết bị
- Lượng hơi dùng cho ly tâm:
Lượng hơi dùng cho ly tâm khoảng 2 3% so với lượng non A. Chọn 3%
Lượng đường non A nấu được là: 10300,83 (kg/h)
=> Lượng hơi cần dùng cho ly tâm: d1 = 3%.10300,83 = 309,02 (kg/h)
- Hơi dùng đun nóng nước rửa lúc ly tâm là :
Lượng nước rửa dùng khoảng 2% so với đường non. Nhiệt độ nước rửa 850C
Lượng nước cần dùng : 2% x 10300,83 = 206,02 (kg/h)
Lượng nhiệt dùng đun nóng nước : q = 1,1.G.C.t q = 1,1 x 206,02 x (85 – 25) = 13597,32 (kg/h) => Lượng hơi cần dùng cho đun nóng nước rửa lúc ly tâm:
d2 = q
I - tn.Cn =
13597,32
645,7 - 110 x 1,012 = 25,45 (kg/h)
- Hơi rửa các thiết bị lấy bằng 0,5% so với mía: d3 = 0,5% x 1200 x 1000
50