NHÂN LỰC LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng nấu và kết tinh đường với năng suất 1200 tấn mía trên ngày (Trang 101 - 102)

1. Chế độ làm việc

Ở nước ta, do điều kiện khí hậu chỉ thích hợp cho cây mía sinh trưởng và phát triển trong thời gian nhất định nên việc trồng và thu hoạch mía được làm theo mùa vụ. Vì vậy nhà máy tiến hành sản xuất theo mùa vụ, mỗi vụ khoảng từ 6  7 tháng (từ tháng 12 năm trước đến tháng 5, 6 năm sau).

Trong thời gian hoạt động của nhà máy, công nhân làm việc với chế độ 3 ca/ngày, liên tục trong 6  7 tháng. Sau mỗi vụ sản xuất, nhà máy có kế hoạch tu bổ, sửa chữa lớn chuẩn bị cho vụ tiếp theo.

2. Thời gian làm việc của nhà máy

- Thời gian làm việc của máy móc thiết bị tạo ra sản phẩm: Tlv = Tsx – (T1 + T2)

Trong đó:

 Tsx: thời gian sản xuất của nhà máy theo lịch từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau nên Tsx = 180 ngày/vụ.

 T1: thời gian ngưng sản xuất để kiểm tra định kì và sửa chữa, T1 = 15 ngày/vụ.

 T2: thời gian ngưng sản xuất do kỹ thuật ( cúp điện, sự cố….), T2 = 15 ngày/vụ. Vậy Tlv = 180 – (15 + 15) = 150 (ngày)

- Hệ số điều tiết của công nhân (K) được tính như sau:

K = Tsx

Tsxtt , Tsxtt: thời gian sản xuất thực tế. Trong một vụ sản xuất thời gian được nghỉ theo quy định:

 Nghỉ tết nguyên đán: 4 ngày

 Nghỉ chủ nhật: 28 ngày.

90

K = 180

180 - ( 4 + 28 + 6) = 1,26

3. Số công nhân trực tiếp sản xuất trong phân xưởng nấu - kết tinh đường

Bảng 8. Số công nhân làm việc trong 1 một ca và một ngày

STT Nhiệm vụ Số công nhân

trong ca

Số ca Số công nhân

trong ngày

1 Nấu đường 4 3 12

2 Trợ tinh đường non 2 3 6

3 Ly tâm 3 3 9 4 Hồi dung C và hồ B 1 3 3 5 Phòng hóa nghiệm, sản xuất 6 3 18 Tổng cộng 16 48

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng nấu và kết tinh đường với năng suất 1200 tấn mía trên ngày (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)