Tình hình phát triển kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất tỉnh nghệ an đến năm 2010 (Trang 55 - 66)

L ỜI CẢ M ƠN

4.1.2.Tình hình phát triển kinh tế-xã hội

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.Tình hình phát triển kinh tế-xã hội

4.1.2.1.Tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2001 - 2010

Từ cuối năm 2007 chịu ảnh hưởng lớn của cuộc khủng hoảng tài chắnh và suy thoái kinh tế toàn cầu; thiên tai dịch bệnh diễn biến rất phức tạp và gây hậu quả nặng nề, song tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân trong 5 năm 2005 - 2010 vẫn ựạt 9,54%. GDP bình quân ựạt 13,85 triệu ựồng/người/năm, tăng hơn 2,4 lần so với ựầu kỳ.

ạ Tăng trưởng kinh tế

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2005 ựạt 10,282 tỷ ựồng, năm 2010 ựạt 16,219 tỷ (giá cố ựịnh năm 1994). Bình quân thu nhập trên ựầu người năm 2005 ựạt 5.670.000 ựồng, năm 2010 ựạt 13,85 triệu ựồng. Một số

ngành kinh tế quan trọng ựã có mức tăng trưởng khá cao, trong ựó giá trị sản xuất ngành công nghiệp xây dựng tăng bình quân 2005 - 2010 ựạt 15,13 %, xác ựịnh một số lĩnh vực công nghiệp mũi nhọn có lợi thếựể tập trung ựầu tư. Ngành nông - lâm - ngư nghiệp có mức tăng trưởng bình quân 5 năm (2005 Ờ 2010) ựạt trên 5,26%, ựảm bảo an ninh lương thực, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu; thương mại, dịch vụ, du lịch phát triển ựa dạng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân 5 năm ựạt 13,47%.

Bảng 4.2. Tăng trưởng kinh tế (GDP) giai ựoạn 2001 - 2010

Năm Ngành Năm 2001 (T.ựồng) Năm 2005 (T.ựồng) Năm 2006 (T.ựồng) Năm 2010 (T.ựồng) Tăng BQ 2006-2010 (%) Tăng BQ 2000 -2010 (%) Tổng sản phẩm (GDP) 6.318 10.282 11.333,6 14.815 9,34 9,93 +Nông - lâm - ngư nghiệp 2.793 3.537,3 3.753,5 4.229 4,06 4,72 +Công nghiệp - xây dựng 1.204 3.189,3 3.612 5.238 13,19 17,75 + Dịch vụ 2.321 3.555,4 3.968 5.348 10,46 9,72

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 47

b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của tỉnh trong những năm qua có bước chuyển dịch ựúng hướng. Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP tăng từ 21,33% năm 2001 lên 33,47% năm 2010 và nông - lâm - nghiệp giảm từ 44,28% năm 2001 xuống còn 28,87% năm 2010 (theo dự thảo báo cáo đại hội tỉnh đảng bộ tỉnh Nghệ

An lần thứ XVII).

Cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển biến tắch cực, ựã phát huy ựược lợi thế và tiềm năng của tỉnh ựảm bảo cho kinh tế tăng trưởng

Bảng 4.3. Cơ cấu kinh tế của tỉnh giai ựoạn 2001 - 2010

đơn vị tắnh: %

Năm

Ngành 2001 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng số 100 100 100 100 100 100 100

-Nông, lâm, ngư nghiệp 42,28 34,41 33,10 31,02 30,94 30,47 28,87

-Công nghiệp, xây dựng 21,33 29,30 31,87 32,00 32,05 32,07 33,47

- Dịch vụ 36,39 36,29 35,03 36,98 37,01 37,46 37,66

Nguồn: Niên giám thng kê tnh Ngh An t năm 2000- 2010

2001 2005 2007 2009 2010 42.28 34.41 31.02 30.47 28.87 21.33 29.30 32.00 32.07 33.47 36.39 36.29 36.98 37.46 37.66

Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp, xây dựng

Hình 4.1. Cơ cấu kinh tế tỉnh Nghệ An giai ựoạn 2001 - 2010

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 48

4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

ạ Nông nghiệp và thuỷ sản

- Nông nghiệp: Tổng sản lượng lương thực cây có hạt từ 832,4 ngàn tấn năm 2000 tăng lên 1.084,8 ngàn tấn năm 2010, bình quân lương thực trên ựầu người ựạt 286 kg/người năm 2000, 382 kg/người/năm năm 2010. Hàng năm, tuy tổng diện tắch cấy lúa vẫn ổn ựịnh ở mức 18,3 - 18,5 vạn ha, nhưng năng suất bình quân năm ựã tăng lên ựáng kể, từ 40,34 tạ/ha năm 2000 lên 48,74 tạ/ha năm 2010. Một số cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày như mắa, lạc... ựều tăng nhanh cả về diện tắch và sản lượng. Các cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả như chè, cà phê, cao su, cam, chanh, dứa, nhãn, vảị.. ựều phát triển, làm cơ sở hình thành vùng cây nguyên liệu tập trung gắn với công nghiệp chế biến. Chăn nuôi tiếp tục phát triển với nhịp ựộ tăng trưởng khá,

ựến năm 2010 ựàn trâu ựạt 29,65 vạn con, ựàn bò ựạt hơn 40,88 vạn con. Trong ựó: bò lai sin 14,5 vạn con, bò sữa 1.166 con, ựàn lợn ựạt 1.171.300 con. Giá trị sản xuất (giá 94) của ngành chăn nuôi năm 2010 chiếm 38,6% giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp.

Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp

Chỉ tiêu đVT Năm 2000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2010 1. Giá trị sản xuất Tỷựồng 3.427,43 4.337,8 4.650,1 5.298 - Trồng trọt Tỷựồng 2.460,30 2.867,2 3.227,3 3.406 - Chăn nuôi Tỷựồng 915,10 1.399,7 1.341,7 1.892 2. Sản lượng lương thực có hạt Tấn 832.306 1.070.674 1.144.000 1.116.000 3. Bình quân lương thực ựầu người Kg 286 343 360 382 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Niên giám thng kê tnh Ngh An t năm 2000- 2010

- Về lâm nghiệp: Những năm qua Nghệ An ựã có nhiều biện pháp nhằm bảo vệ vốn rừng hiện có, ựẩy mạnh khoanh nuôi tái sinh và trồng mới ựể phủ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 49

2000 lên 53% năm 2010. đến nay cơ bản ựã hoàn thành giao ựất giao rừng.

đẩy mạnh công tác khoanh nuôi, làm giàu rừng và trồng rừng mới ở những vùng trọng ựiểm: Rừng phòng hộ ựầu nguồn và vùng ựất trống ựồi núi trọc dọc ựường Quốc lộ 48, Quốc lộ 7 và ven sông Cả. Tốc ựộ trồng rừng tập trung tăng nhanh, mỗi năm riêng các chương trình dự án thuộc ngành lâm nghiệp quản lý trực tiếp trồng từ 10 - 11 ngàn hạ Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng hiện có, ổn ựịnh khai thác gỗ. Từ năm 2000 ựến năm 2010, mỗi năm chỉ

khai thác 12.000 - 13.000m3 gỗ lớn, 3.000 - 4.000 m3 gỗ nhỏ. Sản lượng khai thác nhựa thông từ 800 tấn năm 2000, năm 2010 ựạt 1.300 tấn/năm. Phong trào xây dựng vườn rừng, vườn ựồi, các mô hình nông lâm kết hợp phát triển khá sâu rộng, nhất là các huyện ựồng bằng và vùng núi thấp.

- Ngư nghiệp: Nuôi trồng thuỷ sản có bước phát triển tắch cực cả về số

lượng và chất lượng như: Nuôi tôm, cua nước lợ ven biển, nuôi cá lồng bè trên sông, nuôi cá nước ngọt ở các ao, hồ, ruộng lúa nước,... Năm 2010 diện tắch nuôi trồng ựạt 7.457,50 ha (trong ựó có 3.252 ha nuôi tập trung, chuyên canh). Năng lực phương tiện ựánh bắt hải sản tăng từ 105.000 CV (năm 2000) lên 155.000 CV (năm 2010), sản lượng ựánh bắt hải sản tăng từ 2,9 vạn tấn (năm 2000) lên 3,6 vạn tấn (năm 2010). đã hoàn thành và ựem vào sử dụng Cảng cá Cửa Hội (Cửa Lò), xây dựng bến cá nhân dân Lạch Quèn (Quỳnh Lưu), bến cá nhân dân Lạch Vạn (Diễn Châu).

b. Khu vực kinh tế công nghiệp

- Công nghiệp tỉnh Nghệ An trong những năm qua ựã có bước phát triển khá. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 ựạt 1.568,2 tỷ ựồng, năm 2010 ựạt 7.220 tỷ ựồng. Tốc ựộ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân, giai ựoạn 2006 - 2010 ựạt 14,5% - 15%. Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu

ựược tập trung chỉựạo và có bước phát triển hàng năm. Một số sản phẩm có sản lượng lớn và giá trị cao trong cơ cấu sản phẩm công nghiệp của tỉnh phát

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 50

triển ổn ựịnh và vững chắc. Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp hàng năm tăng ựáng kể, ựến năm 2009 trên ựịa bàn Nghệ An có trên 29.550 cơ sở sản xuất công nghiệpẦ thu hút lượng lao ựộng trên 78.620 người, chiếm xấp xỉ 7,4% lao ựộng xã hội của tỉnh.

- Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển khá ựa dạng. Giá trị

sản xuất tăng từ 1.135 tỷ ựồng năm 2005, ước năm 2009 ựạt 2.500 tỷ ựồng. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân 5 năm giai ựoạn 2006 Ờ 2010 ước ựạt 20 - 21%. Lực lượng kinh tế ngoài quốc doanh từ lâu ựã có thế mạnh, nhanh nhạy tiếp thu công nghệ mới, cùng với chắnh sách khuyến khắch ựầu tư của UBND tỉnh cho nên phát triển mạnh mẽ với nhiều loại hình thức tổ chức, góp phần khai thác các tiềm năng và lợi thế về nguyên liệu, vốn và thị trường. Song quản lý nhà nước ở lĩnh vực này còn nhiều khó khăn, lúng túng, nhất là thông tin thị trường, chất lượng sản phẩm và ựịnh hướng sản xuất.

c. Khu vực kinh tế dịch vụ

Hệ thống tổ chức kinh doanh thương mại phát triển nhanh và rộng khắp trên ựịa bàn. Tắnh ựến năm 2010, trên ựịa bàn tỉnh có gần 2.550 doanh nghiệp hoạt ựộng kinh doanh thương mại - dịch vụ: 78.222 cơ sở kinh doanh cá thể

và nhiều loại hình kinh doanh thương mại và dịch vụ khác.

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng từ 10.479,7 tỷ ựồng năm 2006 lên 22.800 tỷựồng năm 2010. Dự kiến giai ựoạn 2006 - 2010 tăng bình quân ựạt 20,29%/năm. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh ựều tăng qua các nămẦ Năm 2006 ựạt 98,547 triệu USD, dự kiến ựến năm 2010

ựạt 250 triệu USD. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân cả giai ựoạn 2006 - 2010 là 23,62%/năm. Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của ngành là ựá trắng, tinh bột sắn, chè búp, hàng TCMN, hàng may mặc, xi măng và các khoáng sản khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 51

thương mại trên ựịa bàn Nghệ An có hệ thống mạng máy tắnh, trong ựó có tới 91% doanh nghiệp ựã có kết nối Internet.

đối với ngành du lịch ựược tăng cường ựầu tư cả bề rộng và chiều sâu, lượng khách quốc tế ựến Nghệ An ngày càng tăng, từ 15.227 lượt người năm 2000 lên trên 95.000 lượt người năm 2009. Doanh thu từ du lịch giai ựoạn 2000-2010 tăng bình quân 20,95%. Bưu chắnh viễn thông ựược hiện ựại hoá và mở rộng về mạng lưới, ựến nay bình quân 100 dân có 24,27 máy ựiện thoạị Các loại hình dịch vụ: tắn dụng, ngân hàng, bảo hiểm... phát triển nhanh chóng ựáp ứng nhu cầu xã hộị

4.1.2.3. Dân số, lao ựộng ạ Dân số

Dân số Nghệ An là 3.123.084 ngườị Năm 2005 tỷ lệ tăng dân số là 1,15% năm 2010 ựạt 0,95%. Dân cư của Nghệ An phân bố không ựều giữa các vùng, các huyện. Hiện tại dân cư của tỉnh ựược phân bổ như sau: Mật ựộ

dân số thành phố Vinh cao nhất (3439 người/Km2), kế ựến là thị xã Cửa Lò (1.589 người /Km2); Các huyện có mật ựộ dân số thấp là Tương Dương (26 người /Km2), Kỳ Sơn (30 người/Km2), Quế Phong (32 người/Km2).

Nhìn chung dân cư tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã và các huyện

ựồng bằng, ven biển (diện tắch ựất ở chiếm 1,2% diện tắch tự nhiên, dân số

chiếm 63,08% dân số toàn tỉnh). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghệ An là một trong những tỉnh ựông dân trong cả nước. Với hệ thống cơ sở hạ tầng trong các ựô thị chưa phát triển, tốc ựộựô thị hoá chưa caọ Dân cưựô thị tập trung chủ yếu ở thành phố Vinh, Thị xã Cửa Lò còn ở các thị trấn chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Tuy nhiên, phần lớn các ựiểm dân cư tập trung gần các tuyến ựường quốc lộ, tỉnh lộ, các khu vực thị tứ... có xu hướng ựô thị hoá nhanh chóng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 52

Tỷ lệ tăng dân số chung toàn tỉnh là 1,15% tương ựương với tỷ lệ tăng dân số vùng Bắc Trung Bộ và thấp hơn tỷ lệ tăng dân số chung trong cả nước. Bình quân hàng năm tỷ lệ tăng dân số giảm 0,094%. đến năm 2010 tỷ lệ tăng dân số

chung toàn tỉnh là 0,95%. Xét theo lãnh thổ hành chắnh thì Thành phố, thị xã, các huyện ựồng bằng có tỷ lệ tăng dân số thấp hơn các huyện miền núị

b. Lao ựộng và việc làm

Năm 2010 tổng số lao ựộng là 1.723.658 người, bằng 55,19% dân số, lao ựộng có việc làm thường xuyên 1.602.850 người, lao ựộng chưa có việc làm thường xuyên khoảng 120.800 ngườị Số lao ựộng có việc làm trong các ngành kinh tế quốc dân: Lao ựộng ngành Nông - lâm - thuỷ sản chiếm trên 63%; lao ựộng ngành công nghiệp xây dựng chiếm 8,05% và 21,9% lao ựộng trong các ngành Dịch vụ. Số lượng lao ựộng Nghệ An ựông, nhưng chất lượng lại thấp. Số có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật chỉ 11,86% (cả nước 12,3%). Số lao ựộng ựược ựào tạo cơ cấu không hợp lý giữa các ngành; 70% lao ựộng ựược ựào tạo tập trung ở các ngành quản lý, kinh tế, y tế, giáo dục. Nhìn chung lực lượng lao ựộng của tỉnh ựông nhưng trình ựộ còn thấp, ựặt ra nhiệm vụ to lớn cho công tác ựào tạo nâng cao năng lực ựể ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới

4.1.2.4. Thực trạng phát triển ựô thị và các khu dân cư nông thôn ạ Phát triển các khu ựô thị

Mạng lưới các ựiểm dân cư ựô thị tỉnh Nghệ An ựang trong quá trình phát triển. Hệ thống ựô thị của Nghệ An hiện nay bao gồm: thành phố Vinh, thị xã Thái Hòa, thị xã Cửa Lò và 17 thị trấn huyện lỵ. Trong ựó, thành phố

Vinh thuộc ựô thị loại I, là trung tâm kinh tế - văn hóa, chắnh trị của tỉnh; có hệ thống giao thông thuận lợi với tuyến ựường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A chạy qua nối liền giữa thủựô Hà Nội với các tỉnh phắa Nam, có sân bay Vinh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 53

giao lưu hàng hoá và tiếp cận nhanh các thành tựu khoa học kỹ thuật, văn hoá thông tin trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước. Thị xã Cửa Lò ựược công nhận là ựô thị loại IIỊ Dân số ựô thị năm 2009 (theo tổng ựiều tra 1/4/2009) là 378.395 người, chiếm 12,12% tổng dân số. Nhìn chung, hệ

thống ựường nội thị tại các ựô thị trên ựịa bàn tỉnh tương ựối tốt, số lượng

ựường trải thảm, ựổ bê tông ựạt 80%; chỉ còn một số tuyến phố mới, tuyến ngõ hẻm thì mới trải cấp phốị Hàng năm các huyện, thị, thành phốựều ựầu tư nâng cấp các tuyến ựường và mở thêm các tuyến ựường mới, song công tác triển khai vẫn còn chậm làm ảnh hưởng không tốt ựến môi trường ựô thị.

b. Các khu dân cư nông thôn

Các ựiểm dân cư của Nghệ An có lịch sử phát triển lâu ựời, là cái nôi của nền văn minh lúa nước. Khu vực nông thôn là nơi tập trung phần lớn lao

ựộng trong tỉnh. Chỉ tắnh riêng lao ựộng nông nghiệp thì lực lượng lao ựộng ở

nông thôn ựã chiếm tới khoảng 52% tổng số lao ựộng ựang làm việc trong nền kinh tế. Tại Nghệ An, trong các vùng nông thôn những năm gần ựây ựã có sự

biến ựổi lớn về cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông liên thôn, liên xã, hệ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất tỉnh nghệ an đến năm 2010 (Trang 55 - 66)