Để củng cố kiến thức cốt lừi cho học sinh yếu, kộm thỡ người GV phải thiết kế được một bài ụn tập căn cứ vào nhiều yếu tố như: mục tiờu ụn tập, nội dung ụn tập, phương phỏp giảng dạy, điều kiện ụn tập và đối tượng ụn tập.
- Mục tiờu ụn tập: Để xõy dựng được một bài ụn tập củng cố cú hiệu quả, GV cần phải xỏc định và bỏm sỏt chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng mục, từng chương cần khắc sõu. Dựa vào đú, học sinh sẽ dễ dàng hơn trong việc nắm vững và vận dụng kiến thức phần lý thuyết vào thực hành. Và qua đú, người GV cú cơ hội khai thỏc sõu hơn việc ứng dụng cỏc kiến thức.
- Phương phỏp ụn tập: Bài ụn tập củng cố sẽ được thực hiện cú hiệu quả hơn khi người GV xỏc định được tầm quan trọng của chuẩn kiến thức, kỹ năng. Bờn cạnh đú, người GV cần phải coi trọng và vận dụng tớnh ưu việt của nhiều phương phỏp dạy học của từng phương phỏp, đặc biệt là phương phỏp dạy học phỏt huy được tớnh tớch cực của học sinh. Cú rất nhiều phương phỏp dạy học được cỏc GV sử dụng nhưng việc lựa chọn phương phỏp nào đảm bảo tỏi hiện được kiến thức cốt lừi cho học sinh là một vấn đề. Một trong những nguyờn tắc đặc trưng của một giờ dạy ụn tập kiến thức cốt lừi cho học sinh là nguyờn tắc “tham gia hợp tỏc”.
Tham gia hợp tỏc được xem là cỏch tiến hành, tổ chức giờ học với cơ sở khỏch quan là tớnh sẵn sàng học tập của người học. Nú bao gồm sự phõn cụng nhiệm vụ và trỏch nhiệm tựy theo tớnh sẵn sàng của cỏc nhõn hoặc từng nhúm học sinh. Người học nhận nhiệm vụ và tỡm cỏch giải quyết. Ngay cả nhiệm vụ chung cũng cú thể do cả lớp cựng tham gia xỏc định dưới sự động viờn, cố vấn của GV. Ở nguyờn tắc này, vai trũ của giỏo viờn và học sinh là như nhau. Mọi hành động của học sinh đều được huy động tham gia vào giải quyết nhiệm vụ nhận thức.
Một trong những phương phỏp dạy học dựng để củng cố kiến thức cốt lừi cho học sinh là sử dụng BDTD theo nhúm học sinh. Sử dụng BDTD giỳp cỏc thành viờn trong nhúm cú thể phỏt triển ý tưởng một cỏch rừ ràng từ chủ đề chớnh và từ cỏc nhỏnh mà cỏc thành viờn khỏc đưa ra. BDTD mà học sinh thiết
lập cú thể chưa chớnh xỏc về nội dung, vỡ vậy cỏc thành viờn ở nhúm khỏc sẽ thảo luận và gúp ý cho nhúm trỡnh bày, do đú học sinh sẽ nhớ lõu và trỏnh được những sai lầm đú.
Sơ đồ 2.1
- Nội dung ụn tập: Sau khi đó xỏc định rừ mục tiờu ụn tập, củng cố giỳp người GV khẳng định vai trũ của đơn vị kiến thức trong từng chương, phần cụ thể sau đú người GV hệ thống, khắc sõu kiến thức cơ bản và kỹ năng cơ bản cho cỏc học sinh yếu kộm qua cỏc bài tập điển hỡnh.
- Điều kiện và đối tượng ụn tập: Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng cú vai trũ quan trọng, ảnh hưởng đến việc xõy dựng bài học. Cựng một nội dung bài học nếu cơ sở vật chất tốt, trang thiết bị hiện đại thỡ phương phỏp giảng dạy và cỏch thức xõy dựng bài học phải khỏc với nơi cơ sở vật chất kộm, trang thiết bị thụ sơ. Cựng một nội dung bài học đú nhưng đối tượng khỏc nhau thỡ cỏch xõy dựng bài cũng phải khỏc nhau.
Vớ dụ khi ụn tập phần thể tớch vật thể trũn xoay, nếu phũng học được trang bị mỏy chiếu thỡ GV cú thể sử dụng cỏc phần mềm Cabri 3D, Geometer ‘S