Còn đối với các Trung tâm trọng tài và Trọng tài viên thì cho rằng, có rất nhiều lý do dẫn đến việc Trọng tài ít đ-ợc… nhớ đến trong các vụ tranh chấp th-ơng mại. Trong đó có 3 lý do đ-ợc nói đến nhiều nhất đó là hiệu lực thi hành của quyết định trọng tài thấp (61,4%), nhiều ng-ời ch-a tin t-ởng ph-ơng thức giải quyết tranh chấp này (68,6%), và có rất nhiều ng-ời ch-a biết đến ph-ơng thức giải quyết tranh chấp th-ơng mại thông qua Trọng tài (74,3%).
Còn đối với các Trung tâm trọng tài và Trọng tài viên thì cho rằng, có rất nhiều lý do dẫn đến việc Trọng tài ít đ-ợc… nhớ đến trong các vụ tranh chấp th-ơng mại. Trong đó có 3 lý do đ-ợc nói đến nhiều nhất đó là hiệu lực thi hành của quyết định trọng tài thấp (61,4%), nhiều ng-ời ch-a tin t-ởng ph-ơng thức giải quyết tranh chấp này (68,6%), và có rất nhiều ng-ời ch-a biết đến ph-ơng thức giải quyết tranh chấp th-ơng mại thông qua Trọng tài (74,3%).
Còn đối với các Trung tâm trọng tài và Trọng tài viên thì cho rằng, có rất nhiều lý do dẫn đến việc Trọng tài ít đ-ợc… nhớ đến trong các vụ tranh chấp th-ơng mại. Trong đó có 3 lý do đ-ợc nói đến nhiều nhất đó là hiệu lực thi hành của quyết định trọng tài thấp (61,4%), nhiều ng-ời ch-a tin t-ởng ph-ơng thức giải quyết tranh chấp này (68,6%), và có rất nhiều ng-ời ch-a biết đến ph-ơng thức giải quyết tranh chấp th-ơng mại thông qua Trọng tài (74,3%).
Mối quan hệ giữa Toà án quốc gia và Hội đồng trọng tài dao động từ sự chung sống miễn c-ỡng đến tình bằng hữu đích thực. Mặc dù có sự cam kết về “quyền tự do ý chí cða c²c bên”, Hối đọng tróng t¯i l³i ho¯n to¯n phú thuốc vào sự hỗ trợ -u đãi của Toà án, là cơ quan có thẩm quyền cứu vớt hệ thống Trọng tài khi một bên tìm cách phá hoại. Bên đồng ý đ-a tranh chấp ra Trọng tài sẽ lựa chọn một hệ thống công lý t- và chính vấn đề này phát sinh các vấn đề về chính sách công. Có nhiều hạn chế đối với quyền tự do lựa chọn, ví dụ: mốt sỗ quỗc gia quy định, chỉ c²c vấn đề được coi l¯ ho³t đống “thương m³i” theo pháp luật n-ớc đó mới đ-ợc đ-a ra Trọng tài. Thậm chí một số quốc gia tuy không áp dụng hạn chế này, nh-ng lại hạn chế hoạt động trọng tài theo một số cách đối với tranh chấp mà chính quốc gia đó cho là về mặt pháp lý, có thể đ-ợc giải quyết bằng Tróng t¯i, điều đõ cõ nghĩa l¯ tranh chấp đõ ph°i “cõ kh° năng gi°i quyết b´ng Tróng t¯i”. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, kh²i niệm