0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Vấn đề thu thập chứng cứ và triệu tập nhân chứng

Một phần của tài liệu HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI LUẬN VĂN THS LUẬT 60 38 50 PDF (Trang 71 -73 )

Pháp lệnh Trọng tài năm 2003 không xác lập cơ chế hỗ trợ của Toà án đối với Trọng tài trong việc thu thập chứng cứ và triệu tập nhân chứng. Đây là quy định quan trọng trong tố tụng trọng tài. Quá trình giải quyết tranh chấp không chỉ có các bên mà nhiều tr-ờng hợp có liên quan đến ng-ời thứ ba hoặc bên thứ ba. Trong khi Toà án có thẩm quyền đ-ơng nhiên trong việc triệu tập các đối t-ợng này thì Trọng tài lại không có thẩm quyền. Vấn đề này, Luật Mẫu và luật trọng tài các n-ớc có quy định rất rõ Hội đồng trọng tài hoặc một bên đ-ợc sự đồng ý của Hội đồng trọng tài có thể yêu cầu Toà án có thẩm quyền trợ giúp thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng có mặt tại Trọng tài. Do không có cơ chế hỗ trợ nêu trên, các luật s- và doanh nghiệp vẫn băn khoăn khi lựa chọn Trọng tài Việt Nam để giải quyết tranh chấp.

Trong Dự thảo Luật trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XII, cơ quan soạn thảo đề nghị Tòa án hỗ trợ Trọng tài th-ơng mại trong việc triệu tập nhân chứng. Nh-ng sau đó, khi ủy ban t- pháp làm việc với Tòa án nhân dân tối cao thì Tòa án nhân dân tối cao cũng nói là kể cả khi Tòa án đã triệu tập nhân chứng mà nhân chứng không đến thì cũng không làm gì đ-ợc vì pháp luật không có cơ chế xử lý trong những tr-ờng hợp này. Thực tế lâu nay cũng không cho áp giải ng-ời làm chứng đến phiên tòa, kể cả

các vụ án về dân sự của Tòa án thì cũng vậy. Bây giờ nếu Dự thảo Luật quy định Tòa án hỗ trợ triệu tập nhân chứng thì thực chất cũng không giải quyết đ-ợc vấn đề gì. Nếu quy định Tòa án hỗ trợ Trọng tài triệu tập nhân chứng thì Tòa án cũng phải đ-ợc tổ chức lại, tức là phải có một bộ phận chuyên trách về các vấn đề hỗ trợ và thực hiện những hoạt động liên quan đến các phán quyết trọng tài. Còn với mô hình tổ chức của Tòa án nh- hiện nay là phân công chung chung cho Tòa dân sự thì quy định này sẽ không hiệu quả, nhất là trong điều kiện cả Tòa án tối cao và Tòa án các cấp đều đang quá tải trong việc giải quyết các vụ án dân sự nh- hiện nay. Phải tổ chức ở Tòa án nhân dân tối cao một bộ phận thẩm phán có trách nhiệm giải quyết những vấn đề liên quan đến hoạt động trọng tài thì mới bảo đảm tính khả thi của quy định Tòa án hỗ trợ Trọng tài triệu tập nhân chứng. Nếu không tổ chức đ-ợc bộ phận này thì không nên quy định vào Dự thảo Luật.

Về thẩm quyền của Hội đồng trọng tài thu thập chứng cứ, nhìn chung các ý kiến đều nhất trí với quy định: Trong quá trình giải quyết vụ tranh chấp, các bên đ-ơng sự và Hội đồng trọng tài phải chủ động tiến hành thu thập chứng cứ.

Luật Trọng tài đ-ợc ban hành đã mở rộng thẩm quyền cho Hội đồng trọng tài trong việc thu thập chứng cứ và triệu tập nhân chứng. Đây là một chế định mới của Luật Trọng tài so với Pháp lệnh Trọng tài năm 2003. Tại khoản 2 Điều 46 Luật Trọng tài có quy định: “Theo yêu cầu cða mốt hoặc các bên tranh chấp, Hội đồng trọng tài có quyền yêu cầu ng-ời làm chứng cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến việc gi°i quyết tranh chấp” v¯ kho°n 3 Điều 46 quy định: “Hối đồng trọng tài tự mình hoặc theo yêu cầu của một hoặc các bên, có quyền tr-ng cầu giám định, định giá tài sản trong vụ tranh chấp để làm căn cứ cho việc gi°i quyết tranh chấp”.

Đối với việc triệu tập ng-ời làm chứng, tại khoản 1 Điều 47 Luật Trọng tài đã quy định: “Theo yêu cầu cða mốt hoặc c²c bên v¯ xét thấy cần thiết,

Hội đồng trọng tài có quyền yêu cầu ng-ời làm chứng có mặt tại phiên họp gi°i quyết tranh chấp”.

Một phần của tài liệu HỖ TRỢ CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI LUẬN VĂN THS LUẬT 60 38 50 PDF (Trang 71 -73 )

×