Nghĩa thực tế

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ ĐỊNH HÌNH NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CHÈ ĐEN VỚI NĂNG XUẤT 13 TẤN / NGÀY (Trang 32)

Trên cơ sở tài liệu hớng dẫn áp dụng Hệ thống quản lý ISO 9001:2000, nghiên cứu áp dụng các yêu cầu của tiêu chuẩn này cho Hệ thống quản lý của công ty.

Việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 cho nhà máy là sự lựa chọn đúng đắn và sáng suốt, đem lại lợi ích to lớn cho nhà máy.

+ Đối với nhà máy: Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lợng cao. - Tăng năng suất và giảm giá thành.

- Tăng uy tín, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm. + Đối với ngời lao động.

- Đợc học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm, làm việc đúng nguyên tắc.

- Phân định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn tối đa của từng ngời trong nhà máy.

+ Đối với khách hàng

- Đợc cung cấp các sản phẩm dịch vụ tốt nhất

- Đợc cung cấp các bằng chứng để củng cố niềm tin đối với chất lợng sản phẩm, dịch vụ của nhà máy.

Phần III Thuyết minh xây dựng I. Luận chứng chọn địa điểm xây dựng nhà máy

Đối với một doanh nghiệp, địa điểm xây dựng nhà máy là vô cùng quan trọng. Nó quyết định đến sự tồn tại, phát triển của doanh nghiếpau này trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Do đặc điểm của cây chè mà đa số các nhà máy sản xuất đều phải cách xa những vùng trung tâm văn hoá nh thành phố thị xã Nhà máy đ… ợc xây dựng cần phải đặt trong vùng nguyên liệu. Điều này thuận lợi là giảm đợc cớc phí vẩn chuyển nguyên liệu, không tốn vốn đấu t xây dựng các điểm thu mua. Nguyên liệu đa về nhà máy nhanh chóng đợc đa đi sản xuất ngay, giảm hao phí chất khô, tránh cho chè bị ôi, ngốt, dập nát khi vận chuyển quá xa.

Khu đất xây dựng nhà máy phải đảm bảo diện tích theo dây chuyền sản xuất, các công trình phục vụ sản xuất và việc mở rộng sản xuất khi cần thiết. C- ờng độ chịu lực của đất phải đạt yêu cầu, bằng phẳng dễ thoát nớc Địa điểm…

xây dựng nhà máy cần đáp ứng các yêu cầu về quy hoạch, các cơ sở hạ tầng, các điều kiện và lắp ráp vận hành, địa hình Đảm bảo các yếu tố này giúp nhà máy…

xây dựng đợc thuận lợi, đáp ứng nhu cầu sản xuất tránh đợc nhiều khó khăn và điều quan trọng nhất là đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Các yêu cầu cụ thể về địa điểm xây dựng nhà máy

Địa điểm xây dựng nhà máy nằm trong quy hoạch sản xuất và xây dựng của Huyện hoặc của Tỉnh, xác định rõ về danh giới diện tích chỉ giới đờng đi và chỉ giới xây dựng.

Có đờng giao thông thuận tiện để vận chuyển nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Tận dụng tối đa hệ thống giao thông, tránh xây dựng hệ thống giao thông riêng biệt.

1. Điều kiện tự nhiên

Địa điểm xây dựng nhà máy nằm ở vùng đồi núi thấp, khu đất phải tơng đối bằng phẳng và có độ dốc tự nhiên tốt nhất là I=0,5-1% để hạn chế tối đa kinh phí do san lấp mặt bằng. Khu đất không nằm trên mỏ khoáng sản hay địa chất không ổn định, nền đất phải đồng đều, không có tầng lớp đất yếu hoặc quá cứng.

- Nằm cuối hớng gió chủ đạo so với khu dân c. - Lợng ma trung bình 150 mm.

- Nhiệt độ trung bình 22oC/ năm.

- Độ ẩm tơng đối không khí từ 70 - 80%.

- Cờng độ khu đất xây dựng là 2 - 2,5 KG/ cm2. - Diện tích khu đất xây dựng là 1 Ha.

Nhà máy nằm ngay cạnh sông suối nên tận dụng đợc nguồn nớc tự nhiên sạch sẽ, không bị ô nhiễm. Đảm bảo vệ sinh môi trờng, nhà máy cần phải trồng nhiều cây xanh để tránh bụi làm ẩnh môi trờng sống. Thuận lợi cho việc xây dựng các công trình kiến trúc và có thể mở rộng nhà máy sau này.

2. Nguồn cung cấp nguyên liệu:

Diện tích trồng chè phải đảm bảo cung cấp chè đủ cho năng suất của nhà máy thiết kế. Mặt khác nguyên liệu cấp về nhà máy phải tơi, không dập nát, ôi ngốt. vì vậy bán kính thu mua nguyên liệu không quá 10km để đảm bảo chất l- ợng nguyên liệu sau khi vận chuyển.

3. Thị trờng:

Phải dựa vào điều kiện và tơng lai việc xây dựng nhà máy xây dựng nhà máy mới với quy trình công nghệ phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn và xu hớng phát triển nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tránh đợc tình trạng d thừa máy móc, khả năng cung cấp nguyên liệu, Mặt khác do mức đầu t vốn có hạn nên thiết kế nhà máy có năng suất trung bình để dễ quản lý và dễ thu hồi vốn.

4. Điều kiện hợp tác hoá, nhiên liệu, điện nớc:

Nhà máy xây dựng ở địa điểm thuận lợi trong việc hợp tác sản xuất cũng nh cung cấp điện nớc, vật t kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm cho nhau.

- Nguồn cung cung cấp nhiên liệu: chủ yếu là than và điện vì vậy nhà máy phải đợc xây dựng gần đờng giao thông và hệ thống điện lới quốc gia hoặc gần vùng nhiên liệu sẽ giảm đợc cớc phí vận chuyển.

- Nguồn cung cấp điện nớc: Trong nhà máy nguồn cung cấp nớc phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất nguồn nớc có thể lấy từ suối hoặc sông hoặc đợc lấy từ nhà máy nớc (nếu có), hoặc lấy nớc ngầm và phải đợc xử lý. Thoát nớc với nhà

máy chè nói chung ít độc hại bao gồm nớc thải của sinh hoạt và rửa thiết bị. Do việc xử lý nớc thải tơng đối đơn giản địa điểm xây dựng phải dễ thoát nớc.

- Nguồn cung cấp điện: Để đảm bảo cung cấp điện 24/24 cho nhà máy cần phải có hai nguồn điện, điện lới quốc gia và máy điện dự phòng.

5. Giao thông vận tải

Đờng giao thông thuận tiện hoàn toàn đáp ứng đợc việc vận chuyển và thu mua nguyên liệu về nhà máy cũng nh chuyên chở sản phẩm đi tiêu thụ, và mở các đại lý giới thiệu sản phẩm, tận dụng các phơng tiện thông tin, việc đi lại mua bán phục vụ sinh hoạt nhà máy nằm gần các trục đờng quốc lộ, gần các thị trấn hoặc thị xã là tốt nhất.

6. Hệ thống phân phối

Sản phẩm công ty đợc xuất khẩu trực tiếp sang các nớc Trung Quốc, Đài Loan, các nớc đông âu, Iran, Irắc . Hoặc các nhà thầu phụ xuất khẩu.…

Công ty trực tiếp tham gia vào hệ thống bán lẻ trong nớc: bằng cách xây dựng các nhà phân phối, các đại lý rồi đến các nhà bán lẻ đến tay ngời tiêu dùng.

Từ việc khảo sát và tìm hiểu khả năng cung cấp nguyên liệu chè búp tơi cũng nh nguồn nhân lực Tôi quyết định chọn địa điểm xây dựng nhà máy chè…

xanh bán thành phẩm tại huyện Hoà An tỉnh Cao Bằng: Với năng suất trung bình 13 tấn chè búp tơi/ngày.

Hoà An là một huyện có diện tích rộng hiện nay trung tâm huyện phát triển rất mạnh và có dân c rất đông, trình độ dân trí cao. Mặt bằng rộng rãi rất thích hợp để xây dựng và mở rộng phát triển nhà máy sau này.

Nhận xét chung:

Căn cứ vào sự phân tích trên tôi quyết định lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy tại huyện Hoà An tỉnh Cao Bằng. Qua cân nhắc và xin ý kiến của cơ quan quản lý và quy hoạch đất tôi thấy vị trí khu đất nằm ở gần đờng giao thông chính, gần trung tâm tỉnh Cao Bằng, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển và mở rộng diện tích trồng cây chè. Hoà An là huyện có diện tích rộng khu đất xây dựng có nền đất ổn định là đất gò đồi nằm ở trung tâm vùng nguyên liệu,

các điều kiện giao thông điện nớc thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của nhà máy cũng nh việc phát triển mở rộng nhà máy sau này.

II. Lựa chọn dây chuyền sản xuất, thiết bị máy móc và tính cân bằng sản phẩm phẩm

1. Lựa chọn dây chuyền sản xuất:

Hiện nay trên thế giới có nhiều phơng pháp chế biến chè đen khác nhau, mỗi

phơng pháp công nghệ đều chế biến ra một loại sản phẩm đặc trng khác nhau nhằm đáp ứng đợc sự lựa chọn tiêu dùng của khách hàng.

1.1 Sản xuất chè đen theo phơng pháp truyền thống OTD (OrThoDox):

*Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất:

Lên men Vò chè đóng gói và bảo quản Làm héo phân loại Sấy khô Nguyên liệu

* Ưu điểm: phơng pháp này sử dụng tơng đối triệt để các hoạt tính của men, khi

kết thúc quá trình chế biến cho ra 7 loại sản phẩm có chất lợng từ cao xuống thấp và ổn định. Phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãi ở trong nớc.

* Nhợc điểm: độ dập tế bào sau quá trình vò cha cao do vậy cha tạo đợc biến

đổi sinh hoá đặc biệt, làm chè có mùi hăng, lợng tanin bị tổn thất nhiều làm giảm lợng chất hoà tan có trong chè. Phơng pháp này tốn nhiều nhân công.

1.2. Sản xuất theo phơng pháp CTC (Crushing-Tearing-Curling): *Sơ đồ dây chuyền công nghệ:

* Ưu điểm: chè sau khi héo đợc nghiền và qua nhiều lần cắt do vậy độ dập tế bào rất cao và gần nh cùng một lúc, tạo điều kiện tốt cho các biến đổi sinh hoá, làm tăng chất lợng sản phẩm, đễ cơ giới hoá trong sản xuất. Sản phẩm làm ra có chất lợng đồng đều. Nguyên liệu Đóng gói và bảo quản Sấy khô Lên men Cắt Nghiền Làm héo nhẹ

* Nhợc điểm: đòi hỏi chất lợng nguyên liệu cao, các thiết bị phức tạp.cha áp dụng rộng rãi ở nớc ta sản phẩm chỉ một loại chè viên nên không đáp ứng đợc nhu cầu của các đối tợng khách hàng, thị trơng tiêu thụ cha ổn định.

1.3. Nhận xét và lựa chọn:

Qua những phơng pháp trên, với u nhợc điểm của từng phơng pháp tôi nhận thấy sản xuất chè đen theo phơng pháp truyền thống OTD có thể cho sản phẩm chất lợng cao và ổn định, hiện nay đang đợc tiêu thụ rộng rãi trên thị trờng. Phù hợp với thực tế sản xuất và điều kiện về kinh tế, thiết bị của Việt Nam.

2. Quy trình sản xuất theo phơng pháp OTD:2.1. Sơ đồ: 2.1. Sơ đồ: Làm héo Nguyên liệu Phần dới sàng Chè thành phẩm Sấy khô Phân loại Lên men Vò lần 3 Sàng tơi 3 Sàng tơi 2 Vò lần 2 Sàng tơi 1 Vò lần 1 Phần trên sàng Phần trên sàng

2.2. thuyết minh dây chuyền:

2.2.1. Nguyên liệu và bảo quản nguyên liệu:

- Nguyên liệu để sản xuất chè đen là búp chè 1 tôm 2, 3 lá non chè khi đợc đa vào sản xuất phải xanh tơi, không bị ôi ngốt hoặc lẫn tạp chất. Nguyên liệu đứa chứa trong các sọt chuyên dùng để chuyển đến điểm cân nhận của nhà máy.

- Tại nơi cân nhận phải tiến hành cân khối lợng, đánh loại chè và lấy mẫu để phân tích.

+ Xác định tỷ lệ bánh tẻ theo TCVN 1054 - 86.

+ Đánh giá phẩm cấp nguyên liệu theo TCVN 2843 - 79.

+ Xác định hàm lợng nớc ngoài mặt lá theo TCVN 1054 - 86. Các số liệu cần phân tích phải đợc ghi đầy đủ vào sổ sách và nhật ký sản xuất.

Bảng 1: Tiêu chuẩn của nguyên liệu:

SH Loại chè % lá bánh tẻ

1 A ≤ 10%

2 B 10 ữ 20%

3 C 20 ữ 30%

4 Đ 30 ữ 40%

* Bảo quản nguyên liệu:

Do đặc tính của chè tơi sau khi thu hái vẫn là vật thể sống luôn trong quá trình hô hấp và sinh nhiệt, sinh ẩm do đó ngay từ khâu vận chuyển chè, không đ- ợc lèn chè quá chặt, khối lợng mỗi sọt chứa không quá 15 kg, tránh chất đống làm rập nát, bốc nóng nguyên liệu và không đợc để lẫn các loại chè A,B & C,D với nhau. Khi về đến nhà máy phải giải phóng phơng tiện và dụng cụ chứa đựng ngay. Tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo quản cho chè luôn tơi xanh.

- Trong trờng hợp phải bảo quản tại trạm thu mua và địa điểm cân nhận thì phải bảo quản chè trực tiếp trên sàn nhà ở nơi thoáng mát, khô ráo, không để tạp chất rơi vào, bảo quản riêng chè cũ, chè mới, riêng từng loại A,B & C,D. Chia chè thành các ô nhỏ chừa đờng đi lại. Chè A,B không đợc rải dày quá 20 cm, chè C,D rải không dày quá 25 cm, trời mát đảo cánh 3h 1 lần, trời nóng 1h đến 2h đảo 1 lần, không ngồi dẫm lên chè gây rập nát, không rải chè sát vào tờng nhà.

- Nếu chè đợc bảo quản bằng hộc thì sau khi chè đợc chuyển về nhà máy thông qua hệ thống băng tải, công nhân đổ các sọt chè rải lên hộc héo. Chè đợc rải đều trên hộc với độ dày 20 đến 25 cm, bật quạt cung cấp gió. Tuỳ điều kiện khí hậu và nguyên liệu mà điều chỉnh tốc độ gió và thời gian quạt. Thời gian bảo quản chè không quá 24h.

2.2.2. Làm héo chè:

Để chủ động cho việc sản xuất tôi chọn phơng pháp làm héo bằng hộc (theo kiểu thiết kế của ấn Độ) sử dụng không khí nóng. Phơng pháp này phù hợp với năng suất của xởng thiết kế và cho chè héo có chất lợng cao.

a) Mục đích của quá trình làm héo:

+ Làm biến đổi thành phần hoá học của búp chè, phân giải các chất có phần tử lớn thành những chất có phân tử nhỏ có lợi cho chất lợng chè.

+ Làm giảm một lợng nớc nhất định của đọt chè. + Làm cho chè tăng khả năng đàn hồi dẻo và dai hơn.

+ Làm biến đổi thành phần hoá học của búp chè kích thích các men Oxy hoá hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho các giai đoạn chế biến tiếp theo.

b) Kỹ thuật làm héo chè:

Chè tơi sau khi đợc vận chuyển về phân xởng sản xuất, kiểm tra phân loại đánh giá song chè đợc chuyển lên các hộc héo, mặt chè bằng phẳng, khối chè tơi, xốp với độ dày lớp chè từ 20 đến 25 cm. Các hộc héo đợc lắp lới để rải chè, phía đầu hộc héo có gắn quạt, các quạt này hút không khí nóng đợc cấp từ lò đốt thổi dọc theo máng qua lớp chè.

Sau khi chè đợc rải vào hộc héo cần đợc quạt để làm nguội, nếu bị tích tụ nhiệt khi vận chuyển hoặc làm khô nớc ngoài mặt lá. Sau đó sử dụng không khí nóng để làm héo chè.

Trong quá trình héo tuỳ thuộc vào độ ẩm của chè (khô, ớt, chè đầu vụ, cuối vụ, chè loại A,B,C,D) của không khí mà điều chỉnh tốc độ gió cũng nh nhiệt độ trong hộc héo cho phù hợp, chè đạt tỷ lệ héo đúng mức ít nhất phải đạt 80%. Độ ẩm của chè còn lại sau khi héo từ 63 đến 65%.

Sau mỗi lịch héo cần kiểm tra thuỷ phần của chè bằng cách thử quản quan: nắm chặt chè trong lòng bàn tay, sau khi mở tay ra chè mở ra từ từ là chè đã héo đạt. Sau khi héo màu của lá chè chuyển từ màu xanh sẫm sang màu xanh vàng, ngọn và lá của chè mềm dẻo.

c) Các thông số kỹ thuật trong quá trình héo:

- Thời gian héo tuỳ thuộc vào từng loại chè A,B & C,D, chè đầu vụ, cuối vụ, nhiệt độ của môi trờng trong khi héo.

+ Nếu thời không ma bình thờng 1 mẻ héo từ 6 đến 8h. + Chè đầu vụ thời gian héo có thể kéo dài từ 16 - 18h/ 1 mẻ. + Chè cuối vụ thời gian héo 10 - 12h/ mẻ.

+ Nhiệt độ héo: Chè A,B từ 40 - 450C. Chè C,D từ 35 - 380C.

+ Độ ẩm không khí dùng trong quá trình héo Y < 30% là tốt nhất, vừa dễ thực hiện và đảm bảo tốc độ héo.

+ Lu lợng không khí vừa đủ để héo, với tốc độ gió V = 2, 3 m/s là tốt nhất. + Thuỷ phần còn lại sau khi héo từ 63 - 65%.

2.2.3. Phá vỡ tế bào và định hình:

Vò chè là quá trình làm dập và phá vỡ tế bào chè, làm dịch ép của lá chè

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ ĐỊNH HÌNH NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CHÈ ĐEN VỚI NĂNG XUẤT 13 TẤN / NGÀY (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w