Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất của các tổ hợp lai giữa nái f1(landrace x yorkshire) phối với đực duroc, pietrain nuôi tại hợp tác xã trường chinh hiệp hoà bắc giang (Trang 42 - 47)

Hơn bốn thập kỷ qua, lai kinh tế lợn là một trong những tiến bộ kỹ thuật quan trọng góp phần nâng cao số lượng và chất lượng ựàn lợn. Việt Nam ựã nhập một số giống lợn ngoại như Yorkshire, Landrace, DE, Duroc,...về nuôi tại các trại nghiên cứu, các Trường đHNN, các cơ sở giống của Trung ương và của tỉnh ựể nuôi thắch nghi và ựể phục vụ lai tạo sản xuất giống lợn trong nước. Nhiều tác giả tập trung vào nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học và khả năng sản xuất, qui trình nuôi dưỡng, các công thức lai kinh tế giữa các giống lợn với nhau. Trần Minh Hoàng và cộng sự (2003) cho biết tổ hợp lai giữa lợn P và MC có khả năng sinh sản tốt. Số con ựể nuôi ựạt 11,00 con/ổ, số con ở 60ngày tuổi/ổ ựạt 10,25 con, khối lượng sơ sinh và khối lượng 60 ngày tuổi/con ựạt tương ứng là 1,04 và 12,45 kg.

Lê Thanh Hải (2001)[8] cho biết công thức lai Pừ MC ựạt mức tăng trọng 509 g/ngày trong thời gian nuôi thắ nghiệm 23,02 kg (90 ngày tuổi) ựến 80,03 kg (202 ngày tuổi), tiêu tốn thức ăn là 3,8 kg thức ăn/kg tăng trọng và có tỷ lệ nạc so với thịt xẻ là 44,90%.

Các công thức lai giữa lợn ngoại với lợn nội ựã có nhiều ựóng góp tắch cực trong việc nâng cao năng suất và tỷ lệ nạc trong chăn nuôi lợn. Tuy nhiên các công thức lai này còn hạn chế chưa ựáp ứng ựựoc yêu cầu cao của người chăn nuôi hiện nay. Chắnh vì vậy trong những năm gần ựây ựã có nhiều nghiên cứu lai giống ựể sản xuất lợn lai nuôi thịt có 3/4 máu ngoại với nhiều công thức khác nhau. Nguyễn Thiện và cộng sự (1992) [22] cho biết nái lai F1 (đBừ x MC) phối với lợn ựực L có khả năng sinh sản tốt số con sơ sinh sống/ổ ựạt 10,75 con, khối lượng sơ sinh là 0,97 kg/con và khối lượng ở 60 ngày tuổi ựạt 11,22kg. Con lai Lừ(đB ừMC) ựạt mức tăng trọng 568,70 g/ngày và có tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ ựạt 45,7 Ờ 47,07%. Sử dụng lợn ựực F1 (LừđB) phối giống với lợn nái MC tạo con lai 3 giống Lừ(đBxMC) ựạt tỷ lệ thịt có giá trị 53,40% và giá trị thịt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33 xuất khẩu cao (Nguyễn Hải Quân và cộng sự, 1993) [17].

Lai hai, ba giống tạo con lai nuôi thịt 7/8 máu ngoại như Lừ(Lừ(đBừMC)) và Lừ(Lừ(LừMC)) cho các chỉ tiêu sinh sản cao, khả năng nuôi thịt và chất lượng thịt xẻ tốt. Mức tăng trọng ựạt 523 Ờ 568 g/ngày, tỷ lệ nạc/ thịt xẻ ựạt 48,90 Ờ50,38% (Nguyễn Thiện và cộng sự, 1995)[ 23].

Phùng Thị Vân và cộng sự ( 2000,2002) [29, 30] cho biết lai hai giống giữa Y, L và ngược lại ựều có ưu thế về nhiều chỉ tiêu sinh sản so với giống thuần, (YừL) và (LừY) có số con cai sữa/ổ tương ứng 9,38 và 9,36 con với khối lượng cai sữa /ổ ở 35 ngày tuổi là 79,30 và 81,50 kg, trong khi ựó nái thuần Y, L có số con cai sữa/ổ tương ứng 8,82 và 9,26 con so với khối lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi chỉ ựạt 72,90 và 72,90 kg.

Lợn lai F1( LừY), F1 (Y ừL) ựạt tỷ lệ nạc với thịt xẻ tương ứng là 58,80; 56,505 (Nguyễn Thiện, 2002)[24].

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Khắc Tắch (1993) cho biết các công thức lai LừY, Dừ(LừY) và Hampshireừ(LừY) ựạt tỷ lệ nạc 55,11; 53,22; 51,55%.

Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[30] cho thấy con lai hai giống (LừY) ựạt mức tăng trọng từ 650,90 ựến 667,70 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 58,80%, con lai (YừL) ựạt mức tăng trọng từ 601,50 ựến 624,40 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 56,50%. Lai ba giống giữa lợn ựực Duroc với nái lai F1(LừY) và F1(YừL) có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản, giảm chi phắ thức ăn ựể sản xuất 1kg lợn con ở 60 ngày tuổi. Kết quả cho thấy ở hai thắ nghiệm số con cai sữa ựạt 9,60- 9,70 con/ổ với khối lượng cai sữa/ổ tương ứng 80,00-75,70 kg ở 35 ngày tuổi (Phùng Thị Vân và cộng sự,2000,2002)[29, 30]. Con lai ba giống Dừ(LừY) có mức tăng trọng trung bình 655,90 g/ngày, tỷ lệ nạc 61,81% với tiêu tốn thức ăn 2,98 kg/kg tăng trọng, con lai ba giống Dừ(YừL) có mức tăng trọng trung bình 655,70 g/ngày, tỷ lệ nạc 58,71 % với tiêu tốn thức ăn 2,95 kg/kg tăng trọng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34 Theo kết quả nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và cộng sự (1999)[7], nái lai F1(LừY) có nhiều chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L. Nái lai F1(LừY) có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là 9,25 Ờ9,87; 8,50 - 8,80 con/ổ; khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa /con 1,32 và 8,12 kg. Nái L có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng 9,00-9,83; 8,27 Ờ8,73 con/ổ.

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cộng sự (2001)[8], nái lai F1(LừY) Và F1(YừL) ựều có các chỉ tiêu sinh sản cao hơn nái thuần L,Y. Nái F1( LừY), F1( YừL), nái thuần L,Y có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,27; 9,25; 8,55; 8;60 con so với khối lượng toàn ổ khi cai sữa tương ứng 78,90; 83,10; 75,00; 67,20 kg.

Các kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải (2001)[8] cũng cho biết các công thức lai hai, ba, bốn giống ngoại ựạt mức tăng trọng và tỷ lệ nạc cao. Con lai ba giống Dừ(LừY) có mức tăng trọng trung bình 634g/ngày, tỷ lệ nạc 55,9% với tiêu tốn thức ăn 3,30 kg/kg tăng trọng, con lai ba giống Pừ(LừY) có mức tăng trọng trung bình 601 g/ngày, tỷ lệ nạc 58,80% với tiêu tốn thức ăn 3,10kg/kg tăng trọng. Con lai bốn giống ( PừD)ừ(LừY) ựạt tăng trọng trung bình 624 g/ngày, tỷ lệ nạc 57,90% với tiêu tốn thức ăn 3,20 kg/kg tăng trọng.

Trương Hữu Dũng (2004)[6] cho thấy tổ hợp lai giữa hai giống ngoại L, Y và ngược lại, ba giống lợn ngoại L, Y vàDuựạt mức tăng trọng và tỷ lệ nạc cao. Con lai (LừY) ựạt mức tăng trọng từ 650,90 ựến 667,70g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 57,69 ựến 60,00%, con lai (YừL) ựạt mức tăng trọng từ 601,50 ựến 624,40 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 56,24 ựến 56,80%. Con lai ba giống Dừ(LừY) ựạt mức tăng trọng từ 617,80 ựến 694,10 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 57,00 ựến 61,81%, con lai ba giống Dừ(YừL) ựạt mức tăng trọng từ 628,40 ựến 683,10 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 56,86 ựến 58,71%.

Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Kim Dung (2005)[ 4] cho biết con lai (LừY), (YừL), Dừ(LừY) và Dừ(YừL) ựạt mức tăng trọng tương ứng: 661,26;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35 663,03; 667,28 và 669,12 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt tương ứng: 58,09; 58,15; 59,42 và 59,54%.

Vũ đình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2010)[26] , nghiên cứu năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thân thịt của các tổ hợp lai DurocừF1(YừMC) và LandracexF1(YừMC) nuôi tại Bắc Giang cho biết lợn nái F1(LừY) phối với ựực Duroc, Landrace ựều cho năng suất sinh sản tốt nhưng ở tổ hợp lai DurocừF1(YừMC) có số con ựẻ ra/ổ, khối lượng sơ sinh/con, Khối lượng cai sữa/con, tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa lần lượt là 12,1; 1,12; 7,14; 5,23kgTĂ/kg tốt hơn tổ hợp lai LandracexF1(YừMC) là 11,42; 1,11; 6,74; 6,29. Khả năng tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ nạc của tổ hợp lai DurocừF1(YừMC) tốt hơn tổ hợp lai LandracexF1(YừMC). Và kết quả cho thấy có thể nhân rộng mô hình chăn nuôi lợn nái lai DurocừF1(YừMC) trong ựiều kiện chăn nuôi trang trại ở khu vực miền núi tỉnh Bắc Giang.

Theo Phan Xuân Hảo và cộng sự (2009)[17] cho biết năng suất và chất lượng thịt của con lai giữa PiDu với Landrace, Yorkshire và F1(LxY) cụ thể: Tuổi kết thúc nuôi tương ứng là 158,25; 159,35; 155,90 ngày, khối lượng kết thúc nuôi là 92,48; 91,83; 92,60 kg, khối lượng móc hàm là 73,94; 73,07; 74,24 kg, tỷ lệ móc hàm là 79,95; 79,57; 80,17 %, khối lượng thịt xẻ là 66,17; 65,53; 66,30 kg, tỷ lệ thịt xẻ là 71,55; 71,37; 71,60 %, tỷ lệ thịt nạc là 56,88; 56,21; 56,51 %.

Kết quả nuôi thịt của tổ hợp lai Duroc x F1(LxY) tại xắ nghiệp chăn nuôi đồng Hiệp - Hải Phòng ựược đặng Vũ Bình và cộng sự (2005)[4] cho biết: Tăng trọng/ngày nuôi là 525,42 g/ngày; tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 2,40 kg; tỷ lệ móc hàm là 79,70 %.

Theo đặng Vũ Bình và cộng sự (2008) Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ ,Khối lượng cai sữa/con, Khối lượng cai sữa/ổ của tổ hợp laiDux F1(Y xMC) là 1,02; 12,08; 6,0; 61,46kg. Số con ựẻ ra/ổ của nái F1(Y

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36 x MC) phối với ựực Du và L lần lượt là 12,35; 12,8 con/ổ. Tiêu tốn thức ăn/ kg lợn con cai sữa của con lai của tổ hợp lai DxF1(Y x MC ) và LxF1(Y x MC) là 6,46; 6,37kg.

Theo Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010)[29] nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxY) phối giống với dực Landrace, Duroc, PiDu cho biết: Số con ựẻ ra/ổ lần lượt là 11,17; 11,25; 11,45 con, số con còn sống/ổ là 10,63; 10,70; 10,88 con, số con cai sữa/ổ là 10,06; 10,05; 10,15 con, khối lượng sơ sinh/ổ là 14,88; 14,98; 15,65 kg, khối lượng cai sữa/ổ là 55,46; 57,02; 58,45 kg, thời gian cai sữa là 22,69; 22,53; 22,67 ngày.

Theo đoàn Văn Soạn và đặng Vũ Bình (2011)[18] nghiên cứu khả năng sinh sản của các tổ hợp lợn lai giữa nái lai F1(LxY) phối với ựực Duroc và L19 thấy số con ựẻ ra/ ổ lần lượt là 11,46; 11,75 con. Số con cai sữa/ ổ là 10,32; 10,34 con. Khối lượng sơ sinh/ con là 1,5; 1,49 kg. Khối lượng cai sữa/con là 6,81 và 6,68 kg.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37

Một phần của tài liệu Đánh giá năng suất của các tổ hợp lai giữa nái f1(landrace x yorkshire) phối với đực duroc, pietrain nuôi tại hợp tác xã trường chinh hiệp hoà bắc giang (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)