Một số giải pháp chủ yếu ựể phát triển ngành nghề TTCN huyện

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện ninh giang tỉnh hải dương (Trang 91 - 100)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.2. Một số giải pháp chủ yếu ựể phát triển ngành nghề TTCN huyện

Giang.

Từ kết quả nghiên cứu, ựánh giá về những yếu tố ảnh hưởng ựến quá trình phát triển ngành nghề TTCN của huyện nói chung và ngành nghề TTCN của 02 xã trong phạm vi nghiên cứu nói riêng, ựể khắc phục những tồn tại, hạn chế gây ảnh hưởng ựến sự phát triển ngành nghề TTCN. Chúng tôi ựề xuất một số giải pháp như sau:

4.4.2.1 Một số giải pháp chung.

(1). Giải pháp về quy hoạch, kế hoạch:

Do áp lực về việc làm, về ựời sống, về môi trường sinh thái tại các làng nghề, về trật tự an toàn giao thông, xã hộiẦvà ựặc biệt là các côm công nghiệp sẽ hình thành trong tương lai tại ựiạ bàn. Nên huyện Ninh Giang ựã có các giải pháp lập dự án quy hoạch cụm hoặc ựiểm Công nghiệp (chủ yếu là ựiểm công nghiệp). Nội dung của dự án nhằm xác ựịnh ngành nghề sản xuất, quỹ ựất cho sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ựến năm 2015, quỹ ựất bố trắ từng năm sẽ ựược dự án ựề cập cụ thể trên cơ sở số liệu ựiều tra, dự kiến diện tắch cho một ựiểm công nghiệp ở mỗi xã nhiều nhất là 10 ha.

(2). Giải pháp về thị trường tiêu thụ

- Giải pháp về thị trường .

Những hạn chế lớn về thị trường, ựặc biệt là thị trường tiêu thụ sản phẩm, ựang là nguyên nhân quan trọng làm chậm tốc ựộ phát triển TTCN hiện nay. Thị trường chắnh là nơi quyết ựịnh sự thành công hay thất bại của quá trình hoạt ựộng sản xuất - kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và các thành phần kinh tế nói chung và TTCN nói riêng. Nhận thức ựược vấn ựề này sẽ giúp cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế và ựặc biệt TTCN có những bước ựi thắch hợp gắn sản xuất kinh doanh với thị trường .

Trong giai ựoạn hiện nay, thị trường là vấn ựề khó khăn nan giải ựối với sản xuất TTCN trên ựịa bàn huyện nói riêng và tỉnh nói chung. Muốn phát triển TTCN vấn ựề ựặt ra cho các doanh nghiệp, tổ sản xuất, hộ gia ựình ... ựầu tiên là tìm kiếm tiến tới mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm của mình. để gắn sản xuất với thị trường phòng Kinh Tế- Hạ tầng chủ trì phối hợp với các sở quản lý chuyên ngành kinh tế kỹ thuật và các cơ quan quản lý chức năng cũng như các doanh nghiệp tháo gỡ những vướng mắc về thị trường, từ ựó tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp, cở sở sản xuất có ựược những sản phẩm tiêu thụ rộng rải trên thị trường cũng như xuất khẩu tại chỗ. Phát triển thị trường ở ựây phải căn cứ vào nhiều yếu tố như : Thu nhập của dân cư, nhu cầu ựối với sản phẩm hiện tại và trong tương lai, cũng như chất lượng và giá thành của các sản phẩm TTCN ... đây là các yếu tố buộc các doanh nghiệp, tổ sản xuất và các hộ phải quan tâm khi ựưa sản phẩm của mình ra thị trường. Trong giải pháp chúng ta tập trung ựi sâu xem xét về thị trường trong tỉnh, thị trường trong nước và tiến tới thị trường nước ngoài ựối với TTCN.

Thị trường trong tỉnh Hải Dương và các tỉnh ngoài .

đây là thị trường lớn và là thị trường chủ yếu ựể tiêu thụ các sản phẩm TTCN. Với nhận thức trên thị trường Hải Dương là thị trường quan trọng nhất ựối với các cơ sở sản xuất kinh doanh TTCN. do ựó các doanh nghiệp phải có hướng ựi phù hợp ựể dần dần từng bước chiếm lĩnh và mở rộng thị phần của mình. Vấn ựề ựặt ra là mở rộng, thị phần như thế nào ?. Giải pháp chắnh là ựầu tư

thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm, có hình thức quảng cáo phù hợp và tập trung vào sản xuất những mặt hàng có thế mạnh của huyện, giảm bớt chi phắ ựầu tư vào sản xuất các mặt hàng cần thiết mà thị trường có nhu cầu .

Với năng lực hiện có các mặt hàng cần xuất ra thị trường tập trung: Sản phẩm ựồ mộc, mây tre ựan, và hàng thủ công mỹ nghệ, vật liệu xây dựng... để khắc phục những yếu ựiểm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm TTCN của mình ra thị trường cần chú trọng :

+ Thứ nhất : Các cơ sở sản xuất kinh doanh cần thiết lập một hệ thống ựiều phối sản phẩm hợp lý ở các tỉnh, do vậy cần thiết lập các văn phòng ựại diện và hệ thống các cửa hàng giới thiệu sản phẩm .

+ Thứ hai: Nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm giá thành, cải tiến mẫu mã, nâng cao sức cạnh tranh. Bằng cách ựầu tư thiết bị, giảm chi phắ ựầu vào cho các mặt hàng cần xâm nhập vào thị trường.

Thị trường nội tỉnh .

Cần có các giải pháp sau:

+ Thứ nhất : đa dạng hoá các mặt hàng TTCN, nâng cao chất lượng và giảm giá thành .

+ Thứ hai : Mở rộng các cơ sở xúc tiến tiêu thụ sản phẩm tại các cụm công nghiệp, khu du lịch

+ Thứ ba: Cần có chương trình tiếp thị và giới thiệu sản phẩm, về nguồn gốc của các sản phẩm ựịa phương, Làng nghề TTCN.

Thị trường nước ngoài.

Thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm TTCN thì cần có giải pháp:

- Thứ nhất : Huyện cần chủ ựộng ựề xuất phối kết hợp với các sở ban ngành tổ chức cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, có ựiều kiện tiếp xúc trực tiếp với thị trường nước ngoài thông qua các cuộc triển lãm giới thiêụ sản phẩm .

+ Thứ hai: Tổ chức các lớp bồi dưỡng cho các chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất -kinh doanh mặt hàng TTCN tìm hiểu về các thị trường (đông Âu, Nga, đức, Nhật ...). để từ ựó có biện pháp sản xuất kinh doanh hợp lý .

+ Thứ ba: Cần ựầu tư thiết bị hiện ựại kết hợp với yếu tố truyền thống trong việc ựa dạng hoá mặt hàng TTCN, ựổi mới mẫu mã, nâng cao chất lượng và giảm giá thành.

Tóm lại việc giải quyết vấn ựề thị trường trong việc tiêu thụ sản phẩm, thì vấn ựề này cần có sự nỗ lực từ hai phắa, ựó là các cơ quan chức năng và các cơ sở sản xuất TTCN.

đối với các cơ quan chức năng.

+ Thứ nhất: Tổ chức hội chợ, hàng năm dành một khoản ngân sách của huyện ... cho lĩnh vực này dành vị trắ thuận tiện ựể tổ chức các trung tâm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm.

+ Thứ hai: Tổ chức thông tin, dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm, chống ép giá ựối với sản phẩm làng nghề. Các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm làng nghề ựược tạo mọi ựiều kiện thuận lợi như ựối với cơ sở sản xuất làng nghề.

+ Thứ ba: Cần thực hiện chắnh sách hỗ hợp lý sản xuất cho các làng nghề truyền thống và lành mạnh hoá thị thường trong sản xuất

+ Thứ tư: Cần nỗ lực trong việc tìm kiếm thị trường cho sản phẩm TTCN. Bằng cách Huyện phối hợp cùng Sở công thương, chỉ ựạo công ty xuất nhập khâủ trong và ngoài tỉnh tìm kiếm thị trường và tập trung cho việc xuất khẩu hàng ựịa phương, nhất là mặt hàng thủ công mỹ nghệ, mây tre ựan, ựồ mộc và các mặt hàng chế biến từ nông sản như rau quả ựông lạnh...

đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm TTCN.

để mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm, bản thân các cơ sở sản xuất kinh doanh tiểu thủ công nghiệp phải có những nỗ lực rất lớn ựể khắc phục những nhược ựiểm trong hoạt ựộng hiện nay của mình như sau:

+Thứ nhất : Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất TTCN phải xác ựịnh ựúng ựắn chiến lược sản phẩm. nghiên cứu và lựa chọn thị trường, kết cấu tài chắnh và vốn, về con người, sức lao ựộng và ựặc biệt là áp dụng và kết hợp kỹ thuật hiện ựại trong sản xuất và chủ ựộng thâm nhập thị trường trong tỉnh, các tỉnh và nước ngoài .

+ Thứ hai : Các cơ sở sản xuất -kinh doanh cần áp dụng Marketing. Trong ựiều kiện nắm bắt nhu cầu và diễn biến của thị trường ựể tìm kiếm khai thác chọn ựúng thị trường mà doanh nghiệp có nhu cầu và có khả năng hoà nhập. Kinh nghiệm của nhiều doanh nghiệp ựã chứng minh rằng doanh nghiệp nào làm chủ ựược thị trường thì doanh nghiệp ựó tồn tại và phát triển. Việc ựiều tra thị thường có thể tiến hành bằng nhiếu phương pháp khác nhau như: phỏng vấn, ựiều tra ... điều ựó ựòi hỏi các cơ sở sản xuất kinh doanh TTCN cần có một nhóm chuyên gia trong việc ựiều tra phân tắch thị trường .

+ Thứ ba: Các cơ sở cần nâng cao chất lượng và hình thức sản phẩm hàng hoá. để có thể cạnh tranh và phát triển kinh doanh trên thị trường. đồng thời tạo ra những nguồn lực hoặc giải pháp thu hút chủ ựầu tư và khách hàng gắn bó với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất TTCN.

+ Thứ tư : Các cơ sở cần xem trọng và tăng cường công tác tiếp nhận thông tin kinh tế. Kiện toàn bộ máy quản lý, tăng cường trang bị các phương tiện nhằm hỗ trợ cho việc cung cấp và xử lý thông tin nhanh chóng, ựể từ ựó xác ựịnh sản xuất cái gì và sản xuất bao nhiêu...

Thị trường tiêu thụ sản phẩm do các chủ cơ sở sản xuất tìm hiểu, lựa chọn trên cơ sở khai thác thị trường trong tỉnh và các tỉnh ngoài trong cả nước. Những sản phẩm ựã tham gia xuất khẩu cần coi trọng công tác ựầu tư công nghệ tiên tiến ựể tiếp tục giữ vững thị trường nước ngoài. Huyện sẽ tăng cường công tác thông tin tiếp thị, tổ chức tham gia ựể học hỏi, tìm hiểu mở rộng thị trường.

(3). Giải pháp về ựầu tư cơ sở hạ tầng.

- Giao thông: Chủ ựộng thực hiện theo phân cấp ựầu tư như sau: Về công tác duy tu bảo dưỡng:

+ đường trục huyện: Hàng năm ngân sách huyện sẽ bố trắ kinh phắ ựể duy tu bảo dưỡng nhằm giữ vững cấp, loại ựường hiện có.

+ đường liên thôn, xóm và phục vụ sản xuất nông nghiệp do xã huy ựộng các nguồn ựóng góp của nhân dân, nguồn thuế nông nghiệp ựể lại,Ầựể tổ chức duy tu bảo dưỡng phục vụ giữ vững chất lượng ựường xã trong quá trình khai thác.

Công tác ựầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới: định hướng mục tiêu xây dựng: Tranh thủ các nguồn do Nhà nước, tỉnh và trung ương hỗ trợ và các nguồn khác do nhân dân ựóng góp, do ngân sách xã, thị trấn và ngân sách huyện bố trắ nhằm ựạt mục tiêu ựến năm 2015 hoàn thành:

+ Phấn ựấu thi công song các tuyến Quốc lộ 37, trục ựường Bắc ỜNam ựoạn ựi qua ựịa bàn và một số ựoạn tuyến nối từ quốc lộ, tỉnh lộ tới cụm dân cư, các ựoạn, tuyến vào cụm ựiểm công nghiệp.

+ Các tuyến liên thôn, xã do các xã huy ựộng, nguồn vốn phấn ựấu ựạt 50% của tổng chiều dài ựược rải bê tông theo tiêu trắ nông thôn mới của tỉnh.

- Về thông tin liên lạc: đẩy nhanh tốc ựộ phát triển hiện ựại hoá mạng thông tin trong huyện.

(4). Giải pháp về vốn, công nghệ thiết bị và bảo vệ môi trường

Ngành ngân hàng ựẩy mạnh các hình thức cho vay ưu ựãi với lãi xuất thấp. Coi trọng củng cố các quỹ tắn dụng nhân dân, các quỹ hội của các tổ chức chắnh trị, ựoàn thể quần chúng nhằm ựáp ứng cho các cơ sở sản xuất ựược thuận tiện về không gian, thời gian và thuận tiện lựa chọn các hình thức vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.

Các phòng chức năng giúp các xã có làng nghề TTCN phát triển lập các dự án khả thi về cụm ựiểm công nghiệp ựể vay vốn có hiệu quả.

Vừa khuyến khắch, vừa tranh thủ các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước có vốn ựầu tư xây dựng các dự án xây dựng sản xuât công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn huyện.

- Giải pháp về vốn.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp của các cơ sở sản xuất kinh doanh TTCN vốn có vai trò vô cùng quan trọng, nó cho phép mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng và vị thế của sản phẩm trên thị trường. Về vấn ựề vốn cần tập trung vào những ựiểm sau :

+ Xác ựịnh tiềm năng và huy ựộng nguồn vốn này cần có biện pháp khuyến khắch dân chúng làm giàu, ổn dịnh thị trường tiêu thụ sản phẩm ựể cho người dân yên tâm bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh.

+ Phát triển quan hệ liên doanh liên kết giữa các cơ sở xuất TTCN với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và nước ngoài trong việc tạo vốn cho sản xuất kinh doanh TTCN ( Thành lập công ty cổ phần, công ty TNHH, HTX cổ phần ...ựể thu hút nội bộ và bên ngoài về vốn công nghệ )

+ Cùng với huy ựộng tốt nguồn vốn trong dân vào ựầu tư phát triển, các cơ sở sản xuất TTCN phải thật sự năng ựộng, tìm cách quay vòng vốn nhanh, nâng cao năng lực nghiệp vụ trong việc tìm kiếm nguồn vốn, ựồng thời ựảm bảo các thủ tục trong việc lập các luận chứng khả thị ựể các ngân hàng có cơ sở làm thủ tục cho vay, giải ngân.

+ Ngoài các biện pháp thu hút thêm nguồn vốn, các cơ sở sản xuất kinh doanh TTCN cần quan tâm nhiều hơn ựến việc sử dụng hiệu quả những ựồng vốn vốn ắt ỏi từ cơ sở hiện có rất nhiều cơ sở hiện thiếu vốn, song bản thân họ lại sử dụng lãng phắ trong các cơ sở thường ứ ựọng tại các khâu dự trữ vật tư nguyên liệu, Sản phẩm dở dang và vốn nằm trong kho thành phẩm không tiêu thụ ựược .

Cần có các hình thức về vốn vay, ưu ựãi vốn với lãi xuất thấp cho việc phát triển làng nghề. Nguồn vốn này cần tập trung từ các nguồn vốn ựầu tư như : quỹ hỗ trợ ựầu tư quốc gia, quỹ quốc gia xúc tiến việc làm, ngân hàng chắnh sách, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tắn dụng, các tổ chức xã hội có vốn cho vay cần ưu tiên cho các làng nghề, ựiều này phải có sự giúp ựỡ từ phắa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương ( Ngân hàng nhà nước, sở tài chắnh...).

+ Tổ chức cơ quan tư vấn giúp cơ sở sản xuất làng nghề xây dựng các dự án ựầu tư chiều sâu, ựầu tư phát triển sản xuất khả thi, hiệu quả và tạo ựiều kiện ựể cơ sở ựược vay vốn thuận lợi .

+ Ở các cấp nhất là cơ sở cần hình thành các quỹ khuyến khắch phát triển nghề, làng nghề, nguồn vốn này ưu tiên cho vay với lãi xuất thấp ựể ựầu tư chiều sâu ựổi mới công nghệ .

- Giải pháp ựổi mới công nghệ thiết bị và bảo vệ môi trường .

Uỷ ban nhân dân huyện cần sớm ban hành quy ựịnh khuyến khắch các cơ sở sản xuất TTCN trong làng nghề (các hình thức sản xuất kinh doanh như công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, tổ sản xuất, hộ gia ựình ...) ựầu tư chiều sâu, ựổi

mới công nghệ thiết bị theo phương châm: kết hợp giữa công nghệ tiến tiến và công nghệ cổ truyền, lựa chọn công nghệ phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm .

+ Thực hiện chắnh sách ưu ựãi về thuế, vốn vay ựối với các làng nghề sản xuất công nghiệp -TTCN vay vốn ựổi mới thiết bị công nghệ, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Uỷ ban nhân tỉnh ban hành chắnh sách hỗ trợ về tư vấn pháp lý dịch vụ, tư vấn quản lý kinh doanh, cung cấp thông tin chuyển giao công nghệ, kỹ thuật. Hàng năm có kế hoạch ựầu tư nghiên cứu khoa học, công nghệ cho các chương trình ựầu tư ựổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ vốn, trang thiết bị kỹ thuật, nghiên cứu ứng dụng, thiết kế chế tạo, cải tiến mẫu mã của những sản phẩm truyền thống ; Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của các cơ sở sản xuất là ựiều cần thiết trong giai ựoạn hiện nay ựể tránh hàng nhái, hàng kém chất lượng. Sở công thương phối hợp với Sở khoa học công

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện ninh giang tỉnh hải dương (Trang 91 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)