Định hướng, mục tiêu chung ựể phát triển ngành nghề TTCN

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện ninh giang tỉnh hải dương (Trang 83 - 91)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.1. định hướng, mục tiêu chung ựể phát triển ngành nghề TTCN

4.4.1.1. Phát triển TTCN truyền thống

- Phát triển các làng nghề TTCN truyền thống không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa rất lớn về mặt văn hoá, xã hội.Vì khi bán sản phẩm truyền thống không chỉ có ý nghĩa là bán " giá trị sử dụng" mà còn bán " giá trị văn hoá nghệ thuật " nằm trong sản phẩm ựó. vì thế tắnh chất truyền thống, phong cách riêng của ựịa phương, tắnh ựộc ựáo và hình thức sản phẩm, thậm chắ cả ựịa danh làm ra giá trị sản phẩm ựều làm tăng giá trị sản phẩm . Mặt khác làng nghề truyền thống còn là ựiểm du lịch kỳ thú cho khách nước ngoài. Quan ựiểm cơ bản

là phải ựánh giá ựúng vai trò của Làng nghề trong ựiều kiện công nghiệp hoá - hiện ựại hoá.

Kỹ thuật trực tiếp làm tăng giá trị kinh tế, Văn hoá và xã hội vừa trực tiếp làm tăng giá trị kinh tế vừa là cơ sở ựiều kiện phát triển lâu dài của làng nghề TTCN.

Phải giữ gìn giá trị văn hoá của làng nghề, bảo vệ và tu bổ cảnh quan của làng nghề TTCN, tôn tạo các di tắch của làng nghề, phục hồi các lễ hội và phong tục tập quán của làng nghề là ựiều kiện cần thiết tạo cho việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và phát triển các làng nghề trong hiện tại và tương lai.

Xây dựng các làng nghề TTCN thành ựiểm du lịch và gắn kết với các ựiểm du lịch trong việc cung cấp sản phẩm và giới thiệu văn hoá huỵện, tỉnh, ựể tạo ra giá trị kinh tế cho huyện và tỉnh ...

- Kết hợp yếu tố truyền thống với các yếu tố hiện ựại.

Truyền thống ựược hình thành và phát triển nhiều ựời tạo thành phong cách riêng cho sản phẩm. Chắnh truyền thống là yếu tố quyết ựịnh ựể chiếm lĩnh thị trường. Song sản phẩm phải luôn ựược cải thiện, cải tiến, phù hợp với cuộc sống mới trong ựiều kiện khoa học kỹ thuật văn hoá xã hội cao hơn. (Chẳng hạn sản phẩm ựiêu khắc trạm trổ, dệt may... cần kết hợp công nghệ hiện ựại và truyền thống, ựể tạo ra số lượng và những sản phẩm bền ựẹp, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng...).

- Kết hợp phát triển nghề truyền thống với phát triển toàn diện nông thôn.

Nếu như cuộc sống không ựảm bảo, phải bỏ nghề thì truyền thống cũng không còn. Cuộc sống có nâng cao và phát triển toàn diện thì người thợ mới có ựủ ựiều kiện, khả năng hứng thú lao ựộng sáng tạo trong nghề nghiệp .Mặt khác khi cuộc sống ựược cải thiện, song truyền thống chưa hẳn ựã ựược phát huy, ựiều ựó phải có sự trợ giúp của cơ quan chức năng, các tổ chức quần chúng và toàn thể quần chúng nhân dân...

Phát triển nông thôn là sự phát triển toàn diện từ môi trường sống, cơ sở hạ tầng, quan ựiểm xã hội, trình ựộ dân trắ trong ựó ựặc biệt coi trọng việc ựào tạo và nâng cao trình ựộ nghề nghiệp .

- Phát triển làng nghề TTCN truyền thống phải có sự hỗ trợ của các cơ quan Nhà nước, Trung ương và ựịa phương .

Làng nghề TTCN truyền thống không chỉ của riêng những người dân làng nghề truyền thống ựó mà còn là một bộ phận phong phú và sâu sắc truyền thống văn hoá dân tộc ( Không chỉ Hải Dương mà cả nước ). Vì vậy việc giữ gìn và phát triển làng nghề là nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Trong ựiều kiện khó khăn về kinh tế, vốn ựầu tư, dân trắ, văn hoá ... người dân làng nghề không ựủ sức tự mình giữ gìn và phát triển truyền thống của làng nghề ựược. Do vậy cần có sự hỗ trợ của Nhà nước, như chắnh sách khuyến khắch khôi phục, phục hồi phát triển làng nghề về kinh tế, thông tin, tiếp thị, xuất nhập khẩu ...

4.4.1.2 Phát triển TTCN trên cơ sở tận dụng lợi thế du lịch.

Tỉnh Hải Dương ựược ựánh giá là có nhiều nghành nghề TTCN truyền thống nên việc phát triển TTCN là một lợi thế. Mặt khác nơi ựây còn có một tiềm năng lớn về du lịch, có nhiều di tắch lịch sử với nhiều đền, Chùa cổ kắnh cùng các lễ hội truyền thống và nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng ( Côn Sơn, Kiếp Bạc, đền Tranh, đền thờ Khúc Thừa Dụ...) có tầm cỡ quốc gia. Tuy vậy muốn khai thác ựược tiềm năng này ựưa kinh tế du lịch trở thành ngành công nghiệp không khói, trước hết huyện Ninh Giang cần phát triển TTCN với phát triển du lịch cụ thể :

- Coi du lịch là thị trường tiêu thụ các sản phẩm TTCN. Huyện cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các hộ sản xuất trong việc gới thiệu, quảng bá các sản phẩm TTCN, ựặc biệt là các sản phẩm nổi tiếng của ựịa phương như: ựồ mộc dân dụng của xã Kiến Quốc, sản phẩm MTđ của xã An đức, vv... tại các ựiểm du lịch, tham quan thắng cảnh của huyện và trong toàn tỉnh. Nhằm phát triển thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm TTCN của ựịa phương ra thị trường ngoài huyện.

- Phát triển các sản phẩm TTCN trên cơ sở gắn kết với yếu tố truyền thống của cảnh quan du lịch Làng nghề.

- Kết hợp làng nghề TTCN với du lịch là biện pháp ựể phát huy bản sắc văn hoá dân tộc .

4.4.1.3. Phát triển TTCN theo hướng sản xuất hàng hoá .

Trong lịch sử phát triển của loài người ựã trải qua các hình thức phát triển từ thấp ựến cao, kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc ựến kinh tế hàng hoá. Sự ra ựời của kinh tế hàng hoá ựánh dấu bước tiến có ý nghĩa vô cùng to lớn trong quá trình phát triển loài người.

Trong nền kinh tế hàng hoá, các quan hệ kinh tế ựều ựược biểu hiện thông qua quan hệ hàng hoá, tiền tệ và ựều ựược thực hiện trên thị trường. Trong sản xuất hàng hoá, dịch vụ ựược tạo ra nói chung nhằm mục ựắch trao ựổi, mục ựắch mua bán trên thị trường. Sản xuất hàng hoá có vai trò hết sức to lớn ựối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, nó góp phần thúc ựẩy sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất nói chung và ngành nghề TTCN nói riêng.

Vai trò của kinh tế hàng hoá ựược thể hiện trước hết ở chỗ, nó tạo ựộng lực và buộc mỗi người không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng cách giảm chi phắ sản xuất trên một ựơn vị sản phẩm, sao cho hao phắ lao ựộng cá biệt phù hợp với hao phắ lao ựộng xã hội cần thiết ựể tạo ra một ựơn vị sản phẩm, chỉ có như vậy người sản xuất nói chung và sản xuất TTCN nói riêng mới có thể thực hiện ựược tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng nhờ ựó TTCN mới có hiệu quả. Mặt khác cũng xuất phát từ sản xuất hàng hoá tạo ra sự phân công lao ựộng hợp lý hình thành các ngành nghề, các cơ sở, các vùng sản xuất ... Một trong những biểu hiện quan trọng nhất của quá trình phân công lao ựộng xã hội là quá trình chuyên môn hoá tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng, số lượng phù hợp với thị hiếu trên cơ sở khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, ựặc biệt là các lợi thế so sánh của từng vùng.

Thật vậy ựể phát triển TTCN theo hướng sản xuất hàng hoá thì :

- Lựa chọn các ngành nghề, ưu tiên phù hợp với lợi thế của từng ựịa phương, từng vùng.

- Phải hình thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất tại nông thôn làm vệ tinh cho các xắ nghiệp ở thành thị. Quy hoạch, phân vùng trong việc bố trắ các cụm, ựiểm sản xuất TTCN tạo thuận lợi cho việc phân bổ nguồn lực và chuyên môn hoá sản xuất, từ ựó tạo ra những sản phẩm có giá tri kinh tế cao.

- Khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất TTCN theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.

4.4.1.4. Phương hướng mục tiêu phát triển TTCN huyện từ 2010 Ờ 2015

Cùng với kết quả ựã ựạt ựược như hiện nay, các cấp chắnh quyền Huyện ựã ựưa ra các mục tiêu cụ thể về phát triển TTCN huyện Ninh Giang ựến năm 2015 và ựược thể hiện tại bảng 4.17 như sau:

Bảng 4.17. Chỉ tiêu kinh tế chủ yếu về phát triển TTCN giai ựoạn từ 2010 - 2015

TT Chỉ tiêu ước năm 2010

(Tỷ ựồng) Kế hoạch năm 2015 (Tỷ ựồng) GT GT (%) I Giá trị sản xuất CN- TTCN, xây dựng 840,52 1300 54,5 - TTCN 612,21 800 30,6 - Xây dựng 228,31 500 19 II Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp TTCN chủ yếu 612,21 800 30,6 1 Vật liệu xây dựng 129,90 210 61,6

2 Sản xuất cơ kim khắ 138,00 140 14,4

3 sản xuất ựồ mộc 115,28 168 45,7

4 Chế biến lương thực,

thực phẩm 114,28 130 13,7

5 Mây tre ựan 98,57 120 21,7

6 Sản phẩm khác 16,18 32 97,7

Nguồn: theo nghị quyết ựại hội huyện ựề ra

để hoà nhịp chung cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nước huyện Ninh Giang ựang cố gắng phấn ựấu từ nay ựến năm 2015, tầm nhìn ựến năm 2020 Ninh Giang cơ bản trở thành huyện CN, có tốc ựộ phát triển kinh tế nhanh và bền vững, cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng CN- TTCN, DV, NN. Cơ sở hạ tầng phát triển, văn hoá xã hội tiến bộ, ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ựược nâng cao.

Phát triển ngành nghề TTCN ở giai ựoạn hiện nay ựang là một vấn ựề ựược đảng và Nhà nước hết sức quan tâm, những quan ựiểm và chủ trương chắnh sách về phát triển ngành nghề TTCN của đảng và Nhà nước ựược tập trung ở các vấn ựề sau:

- Phát triển một số ngành nghề TTCN trọng ựiểm phải gắn chặt với vùng nguyên liệu. đây là hai ngành kinh tế có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển, giải quyết tốt mối quan hệ ựó sẽ làm cho kinh tế xã hội ở nông thôn phát triển bền vững và quan hệ sản xuất trong nông thôn ựược tăng cường.

- Phát triển ngành nghề TTCN phải ựặt trong mối quan hệ chặt chẽ với thị trường ( cả thị trường trong nước và ngoài nước) kết hợp hài hoà quy mô, nhiều loại hình tổ chức sản xuất( hộ, doanh nghiệp, tư nhân, tập thể) lựa chọn công nghệ thiết bị phù hợp, kết hợp giữa công nghệ hiện ựại và công nghệ truyền thống, giữa cái tiên tiến với cái thủ công ựể tạo ra sản phẩm ngày càng hoàn thiện hơn, ựáp ứng nhu cầu ựòi hỏi ngày càng cao của thị trường.

- Khuyến khắch tạo ựiều kiện thuận lợi khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống của ựịa phương ựược thị trường trong nước và nước ngoài có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm.

- Huy ựộng mọi nguồn lực ựể phát triển các nghề mới thu hút nhiều lao ựộng và ựạt hiệu quả cao, trước mắt tập trung phát triển các nghề chủ yếu: chế biến nông sản thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ, cơ khắ sửa chữa nhỏ.

- Trên cơ sở phát triển các nghề truyền thống cổ truyền và nghề mới ở tỉnh sẽ hình thành một hệ thống làng nghề theo ý nghĩa kinh tế- xã hội và nhân văn, phục vụ cho yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CN-TTCN nông thôn.

- Khuyến khắch phát triển công nghiệp nông thôn làm ựộng lực thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo ra khối lượng hàng hoá lớn có chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu thị trường, cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

- Khuyến khắch hỗ trợ tạo ựiều kiện xây dựng và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham sản xuất công nghiệp nông thôn, khôi phục, phát triển làng nghề TTCN ựể thu hút lao ựộng, giải quyết việc làm góp phần xoá ựói giảm nghèo, ổn ựịnh xã hội, phát triển kinh tế nâng cao ựời sống vật

chất và văn hoá của người dân nông thôn.

- Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất TTCN ựể nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm tạo ra sản phẩm hàng hoá với quy mô lớn có sức mạnh cạnh tranh cao trên thị trường.

- Chú trọng phát triển nguồn lực con người tăng cường ựào tạo nâng cao trình ựộ ựội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân và người lao ựộng CN Ờ TTCN và làng nghề.

- Góp phần vào việc chuyển kinh tế theo hướng CNH Ờ HđH nông nghiệp nông thôn, ựẩy nhanh phát triển TTCN và khôi phục các làng nghề truyền thống, du nhập và phát triển nghề mới nhằm tạo việc làm tăng thu nhập, thực hiện phân công lại lao ựộng xã hội.

- Hỗ trợ tạo ựiều kiện cho các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, ựầu tư phát triển công nghiệp nông thôn một cách bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh, thực hiện có hiệu quả lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế.

- Phát triển ngành nghề TTCN phải gắn liền với những ựặc ựiểm tạo ựiều kiện tự nhiên, trình ựộ phát triển kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng của từng ựịa phương và không chỉ phải nhằm mục ựắch duy nhất về kinh tế mà còn phải ựảm bảo các mục tiêu về chắnh trị, xã hội, bảo vệ môi trường, bảo tồn và duy trì những giá trị văn hoá truyền thống của ựịa phương.

- Phát ngành nghề TTCN là ựộng lực xoá ựói, giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập, tăng sức mua của người dân nông thôn, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, thúc ựẩy quá trình ựô thị hoá nông thôn, trên cơ sở phát huy nỗ lực sẵn có trong dân, tranh thủ mọi khả năng ựầu tư ựể tham gia phát triển TTCN.

Ngoài những mặt ựạt ựược thì phát triển TTCN còn tồn tại một số vấn ựề cần giải quyết trong quá trình phát triển là:

- Thị trường ựầu ra cho sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn mà một trong các nguyên nhân gây ra khó khăn ấy phải kể ựến là sự quan tâm có tắnh chiến lược của huyện chưa nhiều, việc ựầu tư nghiên cứu, tiếp cận thị trường ựộng viên khuyến khắch người sản xuất học hỏi và cải tiến mẫu mã sản phẩm là chưa ựược thoả ựáng.

- Ngành nghề TTCN của huyện còn phát triển một cách tự phát, quy mô nhỏ, manh mún, phân tán, hiệu quả thấp, sức cạnh tranh yếu. đây là ựiều kiện hạn chế ựể phát triển nghề theo hướng CNH-HđH.

- Lực lượng lao ựông làm nghề còn nhiều vấn ựề ựặt ra, chưa có quy hoạch cụ thể ựể quan tâm ựào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình ựộ tay nghề, trình ựộ quản lý, sự hiểu biết về thị trường cho chủ hộ và chủ cơ sở sản xuất. Các nghệ nhân và thợ giỏi chưa ựược quan tâm ựúng mức và tạo ựiều kiện ựể họ làm việc có hiệu quả hơn.

- Các vấn ựề phát triển bền vững cho làng nghề như vấn ựề ựảm bảo cho việc cung cấp nguyên liệu ổn ựịnh, bảo vệ môi trường, tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ, mặt bằng cho sản xuất, nhu cầu vốn cho các hộ ựể mở rộng sản xuất...vẫn chưa ựược quan tâm ựúng mức.

Ộ Phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm TTCN, Công nghiệp hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác, chế biến các nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp các loại hình dịch vụ phục vụ ựời sống nhân dânỢ (Nghị quyết ựại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII).

Trên tinh thần đại hội đại biểu toàn quốc lần X ựó là Ộựẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, nhất là những ngành nghề sử dụng nhiều lao ựộng, coi ựây là hướng chắnh ựể tạo ra nhiều việc làm mới, góp phần tăng nhanh thu nhập cho nông dânỢ ( trắch văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X).

Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là một vấn ựề quan trọng ựể giảm bớt sức ép về lao ựộng nông nhàn trong nông thôn. Tạo ra nhiều công ăn việc làm cho lao ựộng là vấn ựề then chốt ựể tăng thu nhập, cải thiện ựời sống

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện ninh giang tỉnh hải dương (Trang 83 - 91)