Quy luật phát triển khách quan của nghành nghề tiểu thủ công

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện ninh giang tỉnh hải dương (Trang 26 - 28)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN

2.1.7. Quy luật phát triển khách quan của nghành nghề tiểu thủ công

* Tiểu thủ công nghiệp từ một ngành có vị trắ thứ yếu, phát triển thành một ngành to lớn có vị trắ quan trọng trong cơ cấu kinh tế.

Tắnh quy luật trên do ựặc ựiểm, ựặc ựiểm là về mặt kỹ thuật sản xuất của 2 ngành sản xuất công nghiệp và nông nghiệp chi phối. đặc ựiểm của sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là ựặc ựiểm công nghệ thể hiện khả năng sinh trưởng của các ựối tượng lao ựộng thành sản phẩm, và nông nghiệp chỉ có thể ựáp ứng nhu cầu thiết yếu cơ bản của con người. Trong khi ựó, do các ựặc ựiểm của bản thân quá trình sản xuất, công nghiệp ngày càng phát triển tạo ra các sản phẩm ựáp ứng nhu cầu có tắnh ựa dạng, với trình ựộ thoả mãn nhu cầu của xã hội ngày càng cao hơn; từ thoả mãn những nhu cầu cơ bản thiết yếu ựến thoả mãn nhiều loại nhu cầu có tắnh cao cấp, từ ựáp ứng nhu cầu cấp 1 ựến ựáp ứng nhu cầu cấp 2,3,Ầ

Tắnh quy luật ựó nảy sinh do sự phát triển nhu cầu của con người : Từ chỗ ựảm bảo các nhu cầu cơ bản thiết yếu, khi trình ựộ kinh tế, xã hội, trình ựộ văn minh công nghiệp phát triển, con ngời ựòi hỏi nhu cầu toàn diện hơn và ở trình ựộ cao hơn.

Nghiên cứu tắnh quy luật này cho ta thấy, do ựiều kiện cụ thể và trình ựộ phát triển ở mỗi nước mà mô hình cơ cấu kinh tế có thể khác nhau, song xu thế phát triển chung của xã hội loài người thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi nước ựược chuyển dịch từ cơ cấu nông-công nghiệp sang công- nông nghiệp hiện ựại.

* Lịch sử phát triển của tiểu thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp.

Xét trong mối quan hệ phân công lao ựộng xã hội giữa hai ngành công nghiệp và nông nghiệp, thường trải qua một chu trình bao gồm 3 giai ựoạn cơ bản : sản xuất công nghiệp ra ựời trong nông nghiệp-một hoạt ựộng nằm trong nông nghiệp; tách ra khỏi nông nghiệp thành một ngành ựộc lập; quay trở lại kết hợp với nông nghiệp bằng nhiều hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất ựa dạng ở trình ựộ hoàn thiện và tiên tiến hơn. Hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp xuất hiện trong lịch sử phát triển của loài người rất sớm, từ khi loài người bắt ựầu săn bắt hái lượm, hoạt ựộng khai thác tài nguyên ựộng thực vật trong tự nhiên tạo nguồn thực phẩm ựể sinh sống. Sau ựó là các hoạt ựộng sản xuất thủ công nghiệp chế tạo ra những dụng cụ lao ựộng và các ựồ dùng thô sơ phục vụ cho hoạt ựộng hái lượm, săn bắt và sinh hoạt. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, do yêu cầu thoả mãn nhu cầu của loài người, các hoạt ựộng nông nghiệp phát triển thành loại hình sản xuất công nghiệp nằm trong công nghiệp. Hình thức sản xuất này có tắnh tự cung, tự cấp do sử dụng thời gian nông nhàn ựể tiến hành sản xuất.

Sự phát triển nền sản xuất xã hội gắn liền với sự phát triển của phân công lao ựộng xã hội, cuộc phân công lao ựộng lớn lần thứ hai, công nghiệp ựã tách ra hoạt ựộng sản xuất ựộc lập. Tuy có quá trình hoàn thành phát triển rất sớm, song công nghiệp cho ựến thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa về cơ bản vẫn là một nền sản xuất nhỏ, cá thể của những người thợ thủ công tiến hành.

Công nghiệp tách khỏi nông nghiệp thành một ngành sản xuất ựộc lập. Tuy vậy, giữa hai ngành này có mối liên hệ sản xuất rất mật thiết với nhau. Do ựó, ựòi hỏi công nghiệp phải quay lại kết hợp với nông nghiệp bằng các hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất với những hình thức ựa dạng và ngày càng hoàn thiên nh : tổ chức và cung ứng nguyên liệu và tư liệu lao ựộng cho nhau; các hình thức liên kết liên doanh, các loại hình xắ nghiệp liên kết sản xuất, các công ty, tổng công ty nông-công nghiệp hoặc công-nông nghiệp

* Quá trình phát triển từ nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn.

đây là quá trình phát triển hoàn thiện về tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ. Quá trình ựó trải qua 3 giai ựoạn chủ yếu : hiệp tác giản ựơn; công trường thủ công; công xưởng-ựại công nghiệp cơ khắ.

Tắnh quy luật này của sự phát triển công nghiệp ựã ựược Lênin phát hiện và ựược ựề cập trong tác phẩm Ộsự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở nước NgaỢ. Các giai ựoạn phát triển trên có nhiều ựiểm khác nhau, trong ựó có 2 ựiểm nổi bật là sự khác nhau về mức ựộ phát triển phân công lao ựộng xã hội và sự hoàn thiện của các công cụ lao ựộng. So với giai ựoạn hiệp tác giản ựơn, ở giai ựoạn công tr- ường thủ công, người ta vẫn sử dụng công cụ thủ công, nhưng do có sự phân công và hiệp tác lao ựộng nên sức sản xuất giai ựoạn này tăng lên nhiều. Trong giai ựoạn ựại công nghiệp cơ khắ, phân công lao ựộng và công cụ lao ựộng ựã có sự thay ựổi căn bản: công cụ cơ khắ ựược sử dụng phổ biến, phân công và hiệp tác lao ựộng ựược thực hiện sâu rộng hơn. chắnh vì vậy, khả năng sản xuất ựược mở rộng, hiệu quả sản xuất ựược nâng cao.

Sự phát triển công nghiệp có thể diễn ra tuần tự theo các giai ựoạn nêu trên, nhưng cũng có thể phát triển nhảy vọt từ trình ựộ thấp lên trình ựộ cao, khi nó ựược bảo ựảm những ựiều kiện phù hợp. Trong thời ựại ngày nay, con ựường phát triển nhảy vọt ựược áp dụng ngày càng phổ biến ở các nước ựang phát triển. Nhờ chắnh sách huy ựộng hợp lý các nguồn lực bên trong và sự hỗ trợ có hiệu quả từ bên ngoài, nhiều nước ựã rút ngắn quá trình xây dựng nền ựại công nghiệp, từ một nước lạc hậu trở thành nước có nền công nghiệp phát triển. Các nước công nghiệp mới (NIC) là những ựiển hình về sự phát triển này.

Nghiên cứu tắnh quy luật này không những có ý nghĩa thực tiễn về tổ chức sản xuất, ứng dụng máy móc thiết bị mà còn góp phần thúc ựẩy việc thực hiện công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất trong công nghiệp.

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện ninh giang tỉnh hải dương (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)