4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh nghề mộc dân dụng và nghề mây tre
qua ựiều tra, nghiên cứu.
4.2.3.1. Hiệu quả kinh tế.
để lảm rõ hiệu quả về mặt kinh tế của ngành nghề TTCN chúng tôi ựã ựi vào nghiên cứu và xác ựịnh hiệu quả kinh tế ựối với 02 nghề TTCN trong phạm vi nghiên cứu, cụ thể như sau:
a) Hiệu quả SXKD của nghề mộc qua ựiều tra nghiên cứu.
Từ số liệu ựiều tra và tắnh toán các chỉ tiêu ựánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của các hộ, chúng tôi thấy bình quân thu nhập của hộ chuyên cao hơn khá nhiều so với các hộ không chuyên, tuy giá trị sản xuất của hộ kiêm không kém hơn là bao nhiêu so với chuyên nhưng qua ựây cũng có thể thấy ựược sự ựầu tư chuyên
sâu vào quá trình sản xuất của các hộ chuyên mang tắnh chuyên nghiệp hơn.
Xét về chỉ tiêu giá trị gia tăng và các chỉ số GO/IC, VA/ IC, MI/ IC thì nhóm hộ chuyên ựều cao hơn nhóm hộ kiêm, thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ chuyên là 155,040 triệu ựồng/năm, mức thu nhập bình quân trên một lao ựộng là 3,4 triệu ựồng/tháng. Hộ kiêm là 123,120 triệu ựồng/năm, mức thu nhập bình quân trên một lao ựộng là 2,7 triệu ựồng/tháng. Có thể thấy rõ kết quả và hiệu quả kinh doanh của các cơ sở sản xuất qua bảng 4.7 như sau:
Bảng 4.7 Hiệu quả SXKD BQ/Hộ nghề mộc xã Kiến Quốc năm 2012 So sánh (lần) Chỉ tiêu đVT Chung Hộ Chuyên Hộ kiêm HC/ chung HK/ chung
1.Giá trị sản xuất (GO) 1000ự 441.557 460.114 323.000 1,042 0,958 2.Chi phắ trung gian(IC) 1000ự 297.477 299.074 195.880 1,005 0,996 3.Giá trị gia tăng(VA) 1000ự 144.080 161.040 127.120 1,118 0,882 4.Khấu hao TSCđ 1000ự 5.000 6.000 4.000 1,2 0,8 5.Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000ự 139.080 155.040 123.120 1,115 0,885 - GO/IC Lần 1,484 1,538 1,43 - VA/IC Lần 0,484 0,538 0,43 - MI/IC Lần 0,468 0,518 0,416 - MI/ tháng/ lao ựộng 1000ự 3.050 3.400 2.700 1,115 0,885
Nguồn: số liệu ựiều tra tắnh toán
Hiệu quả kinh tế ựược thể hiện rõ nhất của nghề mộc dân dụng ở xã Kiến Quốc là thu nhập của hộ làm nghề ở mức tương ựối cao và ổn ựịnh. Qua ựiều tra và phỏng vấn cho thấy thu nhập của nghề này tương ựối cao so với mức vốn ựầu tư là do: Các sản phẩm mộc dân dụng phải sử dụng nhiều kỹ thuật, người thợ làm nghề này phải có kỹ thuật lành nghề và mức thu nhập cũng cao hơn so với các nghề phổ thông khác. Tuy nhiên, với tiềm năng phát triển của nghề này thì hiệu quả kắnh tế của nó vẫn chưa ựược tận dụng tối ựa và việc phát triển nghề còn hạn
chế cả về chiều rộng và chiều sâu là nguyên nhân dẫn ựến hiệu quả kinh tế của nghề mang lại cần phải ựược nghiên cứu và phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
b) Hiệu quả SXKD của nghề mây tre ựan xã An đức qua ựiều tra nghiên cứu. Giá trị sản xuất của nhóm hộ chuyên trung bình ựạt 110,143 triệu ựồng, nhóm hộ kiêm trung bình ựạt 92,923 triệu ựồng/năm
Chi phắ trung gian bình quân một hộ của nhóm hộ chuyên là 34,586 triệu ựồng /năm, nhóm hộ kiêm là 32,523 triệu ựồng/năm,
Xét về chỉ tiêu giá trị gia tăng và các chỉ số GO/IC, VA/ IC, MI/ IC thì nhóm hộ chuyên ựều cao hơn nhóm hộ kiêm, thu nhập hỗn hợp của nhóm hộ chuyên là 75,6 triệu ựồng/năm, mức thu nhập hỗn hợp bình quân trên một lao ựộng là 2,1 triệu ựồng/tháng. hộ kiêm là 59,4 triệu ựồng/năm, mức thu nhập hỗn hợp bình quân trên một lao ựộng là 1,65 triệu ựồng/tháng. Có thể thấy rõkết quả và hiệu quả kinh doanh của các cơ sở sản xuất qua bảng 4.8 như sau.
Bảng 4.8 Hiệu quả SXKD BQ/Hộ nghề mây tre ựan xã An đức năm 2012 So sánh (lần)
Chỉ tiêu đVT Chung Hộ
Chuyên Hộ kiêm HC/chung HK/chung
1.Giá trị sản xuất (GO) 1000ự 101.533 110.143 92.923 1,085 0,915 2.Chi phắ trung gian(IC) 1000ự 33.555 34.586 32.523 1,031 0,969 3.Giá trị gia tăng(VA) 1000ự 68.750 77.100 60.400 1,121 0,879
4.Khấu hao TSCđ 1000ự 1.250 1.500 1000 1,2 0,8 5.Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000ự 67.500 75.600 59.400 1,12 0,88 - GO/IC Lần 3,026 3,185 2,857 - VA/IC Lần 2,049 2,229 1,857 - MI/IC Lần 2,012 2,186 1,826 - MI/ tháng/ lao ựộng 1000ự 1.875 2.100 1.650 1,12 0,88
4.2.3.2. Hiệu quả về mặt xã hội và môi trường qua các năm.
Hiệu quả về mặt xã hội và môi trường do ngành nghề TTCN ở 02 xã nghiên cứu như: số lao ựộng ựược ựào tạo nghề, giải quyết ô nhiễm môi trường vv... ựược thể hiện qua bảng 4.9 như sau:
Bảng 4.9 Tổng hợp chỉ tiêu hiệu quả về xã hội môi trường qua các năm
STT Chỉ tiêu xã hội môi trường đơn Vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Bình quân 1 Dân số Người 141.070 143.137 141.358
Tốc ựộ tăng dân số tự nhiên % 1,08 1,26 1,24 1,19 2 Tỷ lệ lao ựộng ựược ựào tạo so
với tổng số lao ựộng
% 25 28,8 31 28,26
3 Tỷ Lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi
% 19,8 18,56 16,25 18,20
4 Tỷ lệ chất thải rắn ựược xử lý % 22 25 40 29,00 5 Tỷ lệ dân cư sử dụng nước hợp
vệ sinh
% 78 80 85 81,00
Nguồn: số liệu phòng Y tế và phòng Tài nguyên và Môi trường
Do tình hình thực tế về kinh tế xã hội ngày càng phát triển, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện ựại vào sản xuất ngày càng cao nên số lao ựộng ựược ựào tạo tăng qua các năm với mức tăng bình quân là 28,26 %/năm. Tỷ lệ lao ựộng ựược ựào tạo so với tổng số lao ựộng khá cao cụ thể như năm 2010 là 25%, năm 2011 là 28,8 %, năm 2012 là 31 %, có ựược kết quả ựó là nhờ sự quan tâm chỉ ựạo của các cấp chắnh quyền huyện hàng năm ựều mở các lớp dạy nghề, khuyến nông, khuyến công cho bà con nhân dân.
Về vấn ựề sức khoẻ cho trẻ em, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng tuy hàng năm có những chuyển biến rất tắch cực. Cụ thể như năm 2010 là 19,8 % và cho ựến năm 2012 giảm xuống còn 16,25%, ựây là một ựiều rất tắch cực góp phần làm cho kinh tế, xã hội của huyện ngày một phát triển một cách bền vững.
a) Vấn ựề về lao ựộng và việc làm
Huyện Ninh Giang là một huyện thuần nông ựộc canh cây lúa, với số nhân khẩu và quỹ ựất hiện có thì mỗi nhân khẩu bình quân ựược chia là 1,2 sào ựất canh tác. Nếu người dân chỉ hoàn toàn sản xuất theo hướng ựộc canh cây lúa thì lao ựộng hàng năm rất nhàn rỗi, việc làm thiếu nhiều và thu nhập rất thấp nên
khó có thể ựảm bảo cuộc sống của người dân. Tuy nhiên các nghề truyền thống trong huyện ựã góp phần lớn vào việc giải quyết việc làm cho bà con trong huyện, người nông dân có việc làm trong thời gian rảnh rỗi lúc không phải mùa vụ. Ngoài ra nghề còn tạo công ăn việc làm lúc trưa, chiều nắng, lúc mưa bão không ra ựồng ựược. Với các nghề truyền thống chế biến nông sản của huyện, người nông dân hoàn toàn yên tâm với những việc làm có thể tranh thủ ựược mọi lúc ựể nâng cao thu nhập và ựời sống của mình.
Nhờ tạo việc làm cho người lao ựộng ựã góp phần hạn chế các tệ nạn xã hội tại ựịa phương. Tình hình an ninh trật tự tại thôn xóm ựược bảo ựảm, người dân cần cù, tu chắ tạo dựng cuộc sống. Hiện nay toàn huyện có 85% hộ gia ựình dùng nước sạch trong sinh hoạt, với 100% hộ gia ựình có ti vi, hơn 95% hộ có xe máy, ựường làng ngõ xóm 100% ựược trải vật liệu cứng. Mặc dù ựời sống vật chất của người dân chưa giàu có, dư giả nhưng với nhịp ựộ phát triển như hiện nay thì tỷ lệ hộ giàu có trong làng, xã ngày càng nhiều.
b) Vấn ựề về môi trường
Hiện nay trong toàn huyện, vấn ựề ô nhiễm môi trường do các nghề TTCN chưa ựến mức báo ựộng. Tuy nhiên, một số nghề sản xuất có những dấu hiệu của sự ô nhiễm, vấn ựề ô nhiễm ựược thể hiện qua thực trạng môi trường nước ở các hộ sản xuất hiện nay. Lượng nước thải của các hộ sản xuất trong do không ựược xử lý nên vẫn hàng ngày thải ra ao, gây mùi hôi thối rất khó chịu. Theo nhận ựịnh của người dân ựịa phương, môi trường nước mặt những năm gần ựây ựã ô nhiễm rất nhiều và nếu cứ ựà phát triển sản xuất như hiện nay mà không có biện pháp xử lý nước thải thì nguy cơ ô nhiễm môi trường sẽ còn cao hơn. Bên cạnh ựó, hiện nay ựể phục vụ cho nhu cầu sản xuất, và sinh hoạt với lượng nước sử dụng hàng ngày có khi lên tới 5-6 m3 làm mực nước ngầm giảm nhanh chóng có nguy cơ thẩm thấu nước mặt làm lan sự ô nhiễm từ tầng mặt nước xuống tầng nước ngầm. Vấn ựề xử lý chất thải rắn ựã ựược quan tâm trong những năm gần ựây, tuy nhiên tỷ lệ xử lý còn thấp mới ựạt khoảng 29 % và mới chủ yếu tập trung xử lý các chất thải nguy hại.
Với những vấn ựề nêu trên nếu toàn huyện không có biện pháp can thiệp kịp thời, ựúng lúc thì vấn ựề ô nhiễm môi trường sẽ trở thành mối quan tâm cho
toàn xã hội. Nếu cứ ựể tình trạng nguồn nước và nước thải như hiện nay thì nguy cơ mắc các bệnh có liên quan của người dân trong tương lai sẽ tăng cao.
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự phát triển nghề mộc dân dụng ở xã Kiến Quốc và nghề mây tre ựan ở xã An đức.