P a) Ép ph ẳ ng 2 m ặ t
3.1.1.6. Thông số kỹ thuật của máy
Bảng 2.5. Các thông số kỹ thuật của máy Không gian làm việc của máy
Giới hạn không gian làm việc theo phương X [mm] 80 Giới hạn không gian làm việc theo phương Z [mm] 80
Khoảng làm việc hiệu quả [mm] 65 Mặt ép Bề rộng mặt cố định 1 [mm] 60 Bề rộng mặt kẹp 2 [mm] 60 Bề rộng mặt kẹp chủ động 3 [mm] 80 Bề rộng mặt cố định 4 [mm] 80 Chiều dày các mặt ép 1, 2, 3, 4 [mm] 10 Chiều dài các mặt ép 1, 2, 3, 4 [mm] 600 Thông số dịch chuyển Tốc độ dịch chuyển của má ép chủ động [mm/ph] 10 Nhiệt độ của các mặt ép 1, 2, 3, 4 (max) [° C] 200 Lực nén tối thiểu (F) hay (P) [N] 21360 3.1.1.7.Nguyên lý làm việc của máy
Phôi gỗ có đường kính Ø60 được đặt vào trong hàm ép và được kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp chặt vis me - đai ốc, sau đó chuyển động từ động cơ (9) thông qua bộ truyền đai thang (8) đi qua cơ cấu truyền động bánh vis (1) – trục vis (2) của hộp giảm tốc, sau đó đi qua bộ truyền xích (3), truyển động tiếp tục được truyền đến cơ cấu bánh vis (6) – trục vis (17) của hộp giảm tốc, đầu ra của hộp giảm tốc này được nối với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng (10, 11, 12). Trục của bánh răng (10), và (12) được nối với hệ thống dẫn động vis me – đai ốc, khi bánh răng (10, 11, và 12) quay tròn nhờ ăn khớp vis me – đai ốc mà 2 bánh răng (10) và (12) sẽ chuyển động tịnh tiến lên, xuống
(chuyển động xuống là chuyển động của quá trình nén ép chi tiết, chuyển động đi lên là chuyển động để tháo phôi ra khỏi khuôn ép.
Chú ý: chuyển động xuống của hàm ép đến vị trí xác định, được khống chế bởi cữ chặn hành trình.
Tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài do thời gian phải hoàn thành là 4 tháng, bên cạnh đó phải đảm bảo hiệu quả và tiết kiệm về mặt kinh tế. Chính vì lý do đó chúng tôi chọn phương thức nén theo kiểu cơ khí, bởi vì theo phương thức nén này chúng tôi sẽ tận dụng được các cơ cấu cơ khí tiêu chuẩn sẵn có trên thị trường giá thành nhỏ, giảm thời gian chế tạo thử nghiệm và giảm giá thành.