P a) Ép ph ẳ ng 2 m ặ t
3.1.1.2. Thiết bị nén bằng khí
Trong đó: Pn: là lực tính toán của dầu trong xilanh (kG/cm2) D: là đường kính của piston (cm)
n: là số piston
3.1.1.2.Thiết bị nén bằng khí
Hình 3.2 - Cấu tạo của Piston cho máy nén bằng khí 1. Thân xilanh; 2 – 3. Nắp xilanh; 4. Đệm; 5. Ốc vít; 6. Lỗ thoát; 7. Đầu piston; 8. Ống dẫn khí; 9. Vòng găng; 10. Cầu piston; 11. Ống lót; 12. Vòng chặn; 13. Bích;
Thiết bị dùng khí nén cũng có xilanh khí, piston tương tự cũng như hệ thống nén bằng thủy lực, nhưng bơm vào xilanh ở đây được dùng là không
khí, mặc dù cấu tạo thiết bị nén bằng khí rất khác nhau về chủng loại và cả về cấu tạo, nhưng đều phải có một xilanh như (hình 3.2) với cấu tạo kín sao cho tránh thất thoát khí ra ngoài.
Với thiết bị này các thông số cơ bản cần tính toán là tổng lực trong các ống dẫn khí , khối lượng không khí cần thiết cho một chu trình nén, ta có thể xác định bằng công thức thực nghiệm sau:
Lực tổng trên một ống dẫn khí (kG trên ống dẫn khí): 157 ( 0, 6) P= p D- +H ; (3.2) Thể tích ( 3 m )cần cho một tru trình là: 2 6 78,5(2 1, 2 1, 2 0,36)( 1) 10 DH D H H p V - - + - + = ; (3.3) Trong đó: p là áp lực nén (atu) D là đường kính ống dẫn khí (cm) H là hành trình đẩy của ống dẫn (cm)
Nhược điểm của thiết bị dùng khí nén là áp lực nén tạo ra không cao so với thiết bị dùng thủy lực, tối đa chỉ 4 đến 5 kG/cm2.
Thiết bị ép bằng khí nén có loại nén dùng chân không (hình 3.3)
Hình 3.3 - Thiết bị máy nén chân không
1. Ván ép; 2. Giá đỡ; 3. Áo bọc; 4. Khung nén;
Khi dùng nguyên lý ép chân không thì chi tiết cần ép thường mỏng và sản phẩm cuối cùng có hình dáng bất kỳ. Người ta làm một mặt cơ sở (dưỡng mẫu) theo hình dáng đã định sẵn bằng thép, trên mặt này là túi khí bao bọc quanh chi tiết, khi rút chân không túi khí sẽ xẹp xuống và do tác động áp lực không khí bên ngoài mà ép chi tiết vào khuon mẫu, giữ cho đến khi đạt yêu cầu sản phẩm cần ép. Cũng như cơ cấu khí nén cơ cấu dùng áp lục ép chân không áp lực ép không vượt quá 1kG/ 2
cm .