Công tác thẩm định tài chính dư án “Đầu tư khai thác và chế biến

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng (Trang 49)

Trưng

1.3.1 Tóm tắt nội dung chính của dư án

ST T

Hạng mục Mô tả

Graphit Bắc Giang

2 Chủ đầu tư Công ty cổ phần Haten

3 Muc đích Xây dựng nhà máy tuyển quặng tại Thôn Cầu Tiến, xã Vạn Nhân, Bắc Giang

4 Tổng mức đầu tư 201,570,658,000 đồng 5 Cơ cấu nguồn vốn

5.1 Vốn tự có 60,471,197,000 đồng

5.2 Vốn vay ngân hàng 141,099,461,000 đồng

6 Hình thức quản lý dự án Chủ đầu tư trực tiếp quản lý, khai thác

7 Thời gian vay 9 năm

8 Lãi suất Theo quy định của Ngân hàng trong từng thời kỳ 9 Nguồn trả nợ Nguồn khấu hao tài sản cố định và trích từ lợi

nhuận của dự án khai thác mỏ Graphit

10 Tài sản đảm bảo Nhà xưởng, máy móc thiết bị và mỏ đã được cấp phép khai thác

Trình tự thẩm định dự án

Trước tiên hồ sơ dự án vay vốn trên được gửi đến phòng Quan hệ khách hàng 1 của chi nhánh Hai Bà Trưng. Sau khi được cán bộ phòng kiểm tra và kết luận đã đầy đủ và hợp lệ, hồ sơ dự án được chuyển lên phòng Quản lý rủi ro để tiến hành hoạt động thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng. Sau khi cán bộ Nguyễn Quang Huy của phòng quản lý rủi ro đã phân tích, xem xét một cách kỹ lưỡng và kết luận dự án khả thi và có hiệu quả thì báo cáo đề xuất tín dung (báo cáo thẩm định dự án) được lập và trình lên trưởng phòng Quản lý rủi ro Nguyễn Trung Hiếu. Qua đánh giá báo cáo đề xuất tín dung, trưởng phòng Hiếu ra quyết định đồng ý với kết luận của nhân viên phòng. Tiếp theo báo cáo trên được trình lên Phó giám đốc phu trách phòng Quản lý rủi ro để phê duyệt báo cáo và ra quyết định cho vay. Cuối cùng hồ sơ kèm theo báo cáo thẩm định được gửi trả phòng Quan hệ khách hàng để cán bộ phòng làm thủ tuc cấp tín dung. Toàn bộ thời gian thẩm định dự án trên kéo dài 32 ngày.

Nhận xét của sinh viên:

Công tác thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính nói riêng của dự án trên đã được tiến hành theo đúng quy trình mà BIDV đề ra. Cán bộ ngân hàng đã nghiêm túc thực hiện các bước trong trình tự để đảm bảo việc phân tích đánh giá được khách quan và chính xác. Tuy nhiên vì qua nhiều công đoạn nên thời gian tiến

hàng thẩm định còn tương đối dài, gây ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án khai thác và chế biến Graphit.

1.3.2 Thẩm định khách hàng

1.3.2.1 Thẩm định tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng:

 Đánh giá về lịch sử hoạt động của khách hàng:

Công ty Haten được thành lập từ năm 2008 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0130501092 do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 03/10/2008. Ngành nghề kinh doanh chính là Khai thác, chế biến và kinh doanh khoáng sản và thiết bị chuyên ngành (trừ khoáng sản nhà nước cấm).

 Đánh giá về tư cách và năng lực pháp lý:

Công ty cổ phần Haten có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng; Được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh theo luật định.

 Đánh giá về năng lực quản trị điều hành

Bà Vũ Kim Thái – Giám đốc Công ty được đào tạo cơ bản trong lĩnh vực tài chính cộng nhiều năm công tác trong lĩnh vực khoáng sản. Bên cạnh đó, công ty đã tuyển dung những đội ngũ cán bộ có năng lực, các kỹ sư trong ngành khai thác mỏ có bề dày kiến thức và kinh nghiệm thực tế để lập và thực hiện dự án.

1.3.2.2 Phân tích hoạt động và triển vọng của khách hàng

Chỉ tiêu Điểm mạnh Điểm yếu

Thị trường  Rộng lớn trên cả nước và nước ngoài

 Thị trường rộng gây khó quản lý

Sản phẩm, dịch vu

 Sản phẩm mang tính chất đặc thù

 Sản phẩm ngày càng được dùng nhiều trong ngành công nghiệp chế tạo pin và ắc quy

 Sản phẩm chỉ dùng cho một số ngành công nghiệp

Kênh phân phối

 Có thể phân phối rộng khắp trên cả nước và nước ngoài

 Việc phân phối rộng khắp yêu cầu công ty phải mở rộng quy mô hoạt động, vốn,

nguồn nhân lực...

Cơ Hội Thách thức

Thi trường  Nhu cầu về sản phẩm cho thị trường lớn

 Cạnh tranh với các đơn vị cùng ngành

Sản phẩm, dịch vu

 Có thể đa dạng hóa sản phẩm và tạo ra những sản phẩm tốt hơn

 Sản phẩm sẽ cạnh tranh với các đơn vị hoạt động lâu năm và các sản phẩm nhập khẩu

Kênh phân phối

 Có thể được nhiều nơi biết đến sản phẩm của Công ty

 Còn có nhiều nhà phân phối sản phẩm khác trong cùng thị trường

1.3.2.3 Phân tích tình hình quan hệ với ngân hàng

 Quan hệ giao dịch với BIDV và các tổ chức tín dung khác: Hiện tại Công ty chỉ có quan hệ tiền gửi thanh toán tại Chi nhánh Hai Bà Trưng, chưa có quan hệ tín dung với BIDV cũng như tổ chức tín dung nào khác.

 Những điểm cơ bản trong kế hoạch quan hệ với khách hàng:

- Sản phẩm của dự án ngoài cung cấp cho thị trường trong nước sẽ xuất khẩu ra thị trường nước ngoài sẽ tạo nguồn thu USD cho BIDV nói chung và chi nhánh Hai Bà Trưng nói riêng .

- Khi dự án khai thác sẽ cung cấp thêm cho công ty các dịch vu ngân hàng khác như thanh toán chuyển tiền trong và ngoài nước, mua bán ngoại tệ, đổ lương tự động, thẻ visa và ATM, BSMS,...

1.3.2.4 Phân tích tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng

Số liệu báo cáo của Công ty qua các năm như sau:

Đơn vị: Triệu đồng

Tài sản Năm 2009 Năm 2010 31/08/2011 Tăng/giả

m

Số TĐ % TT Số TĐ % TT Số TĐ % TT

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN

605 30.5% 1,341 44% 4,537 72.5% 3,196

I.Tiền 407 20.5% 1,153 38% 14 0.2% (1,139)

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

0 0.0% - 0% - 0% -

III. Các khoản phải thu 99 5.0% 24 1% 4,280 68.4% 4,256

1.Phải thu của khách hàng

2. Trả trước cho người bán

0 0% - 0% 235 3.8% 235

5. Các khoản phải thu khác

4 0.2% 4 0% 8 0.1% 4

IV. Hàng tồn kho 0 0% - 0% - 0% -

V. Tài sản lưu động khác

99 5% 164 5% 243 3.9% 79

2. Chi phí trả trước ngắn hạn

4 0.2% 17 1% 45 0.7% 28

5. Thuế và các khoản phải nộp NN

95 4.8% 147 5% 198 3.2% 51

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1,377 69.5% 1,716 56% 1,721 %

27.5% 5

I Các khoản phải thu dài hạn

19 0.9% 615 20% 777 12.4% 162

1.Phải thu dài hạn khác 19 0.9% 615 20% 32 0.5% (583)

2. Dự phòng phải thu dài hạn

0 0% - 0% 745 11.9% 745

II Tài sản cố định 1,358 68.5% 1,101 36% 944 15.1% (157)

1.TSCĐ hữu hình 1,358 68,5% 1,101 36% 944 15.1% (157)

2.TSCĐ thuê tài chính 0 0% - 0% - 0% -

3.TSCĐ vô hình 0 0% - 0% - 0% -

4.Chi phí XDCB dở dang

0 0% - 0% - 0% -

III. Bất Động sản đầu

0 0% - 0% - 0% -

IV. Các khoản đầu tư tài sản chính dài hạn

0 0% - 0% - 0% -

V. Tài sản dài hạn khác 0 0% - 0% - 0% -

TỔNG TÀI SẢN 1,981 100% 3,057 100

% 6,258 100% 3,201 NGUỒN VỐN 1,981 100% 3,057 100 % 6,258 % 100% 3,201

A.NỢ PHẢI TRẢ 0 0% - 0% 10 0.2% 10

I Nợ ngắn hạn 0 0% - 0% 10 0.2% 10

7.Chi phí phải trả 0 0% - 0% - 0% -

II Nợ dài hạn 0 0% - 0% - 0% -

%

I.Nguồn vốn-quỹ 1,981 100% 3,057 100

%

6,248 99.8% 3,191

1.Nguồn vốn kinh doanh 2,650 133.7 %

4,785 157

%

8,816 140.9% 4,031

6. Lợi nhuận chưa phân phối

-669 -33.7% (1,728) -57% (2,568 )

-41% (840)

8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

0 0% - 0% - 0% -

II Kinh phí sư nghiệp 0 0% - 0% - 0% -

- Qua báo cáo tài chính có thể thấy được hoạt động của Công ty trong các năm 2009-2011 không nhiều. Tổng tài sản của Công ty có xu hướng tăng qua các năm, Tổng tài sản 2010 có sự tăng trưởng so với năm 2009 chủ yếu là từ khoản muc tiền mặt tại Công ty và khoản muc tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

- Cùng với sự tăng trưởng của Tổng Tài sản, tổng nguồn vốn của công ty cũng tăng qua các năm. Tổng tài sản của công ty trong năm 2010, 2011 cũng tăng chủ yếu là từ việc tăng trưởng của khoản muc nguồn vốn chủ sở hữu.

- Cơ cấu tài sản và nguồn vốn:

Về cơ cấu tài sản: Tài sản ngắn hạn của công ty tăng mạnh trong những năm qua. Năm 2010 Tổng tài sản tăng chủ yếu tại khoản muc tiền mặt, đến năm 2011 chủ yếu từ khoản muc phải thu nội bộ ngắn hạn. Việc tăng lượng tiền mặt nắm giữ giúp công ty chủ động hơn với công việc kinh doanh của mình.

Về cơ cấu nguồn vốn: Sự tăng trưởng khoản muc nguồn vốn của Công ty chính là từ sự tăng trưởng khoản muc nguồn vốn chủ sở hữu. Trong năm 2010, các thành viên trong HĐQT đã tăng thêm phần vốn để đảm bảo năng lực tài chính thực hiện các phương án kinh doanh trong thời gian tới

 Nhận xét chung:

- Cơ cấu nguồn vốn và Tài sản của công ty có sự thay đổi trong năm vừa qua, tuy nhiên, việc thay đổi này không mang nhiều giá trị cho Công ty, hoạt động của Công ty trong 2 năm vừa qua không nhiều.

- Vốn chủ sở hữu so với Tổng nguồn vốn chiếm tỷ trọng chủ yểu. Năng lực tự chủ tài chính của Công ty ở mức bình thường.

- Cơ cấu tài sản của Công ty phù hợp với hoạt động của Công ty đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư

- Xem xét mối liên quan vể cơ cấu giữa Nguồn vốn và Tài sản tại thời điểm 31/12/2010 có thể nhận thấy:

Vốn chủ sở hữu + nợ dài hạn = 3,057 triệu đồng TSCĐ và ĐTDH của công ty = 1,716 triệu đồng Vốn lưu động ròng : 3,057-1,716 = 1,341 triệu đồng

- Công ty đã cân đối được nguồn vốn, không sử dung ngắn hạn để đầu tư dài hạn..

1.3.3 Thẩm định dư án đầu tư

1.3.3.1 Thẩm định khía cạnh pháp lý :

- Dự báo có nhiều ngành công nghiệp cần Graphit có chất cao làm nguyên liệu sản xuất. Hiện nay, Việt Nam đang phải nhập khẩu Graphit có chất lượng cao để phuc vu cho các ngành công nghiệp.

- Bắc Giang là tỉnh có tài nguyên quặng Graphit với trữ lượng lớn, cần được đầu tư khai thác và chế biến để phuc vu cho nền kinh tế và xuất khẩu, đóng góp vào mức tăng trưởng của tỉnh, đồng thời tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương. - Thời gian tới Việt Nam chưa có thêm công ty nào khai thác và cung cấp Graphit

phuc vu cho ngành sản xuất công nghiệp pin và ắc quy. Ngoài ra sản phẩm phù hợp với định hướng phát triển của nước ta là thay thế dần hàng nhập khẩu.

1.3.3.2 Phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án 1.3.3.2.1 Đánh giá về cung sản phẩm:

Tại Việt Nam hiện chỉ có Công ty CP Khoáng sản Yên Bái là đợn vị trực tiếp khai thác và sản xuất Graphit phuc vu cho sản xuất công nghiệp, ngoài ra có một số đơn vị nhập khẩu để kinh doanh thương mại. Do đó nguồn cung graphit còn trong nước còn hạn chế, phu thuộc chủ yếu vào đối tác nước ngoài.

Trung Quốc là nước cung cấp sản lượng graphit lớn nhất thế giới trong những năm gần đây. Trong thời gian qua, Trung Quốc đã giảm sản lượng graphit do các biện pháp kiểm soát của chính phủ vì vậy nguồn cung graphit đã bị giảm.

Nhận xét: Chính sách hạn chế Trung Quốc dẫn đến nguồn cung graphit trong

những năm tới sẽ thiếu hut so với nhu cầu trên toàn thế giới. Ngoài ra graphit tiếp tuc được sử dung nhiều trong sản xuất pin và ắc quy trong khi lượng graphit còn lại không đủ đáp ứng nên về dài hạn sẽ mất cân đối giữa cung và cầu graphit trên toàn thế giới.

1.3.3.2.2 Đánh giá về nhu cầu sản phẩm của dự án:

Theo thông tin từ trung tâm Thông tin KHKT Hóa chất- Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, nhu cầu sản phẩm dự án trong những năm vừa qua được đánh giá như sau: - Graphit được sử dung rộng rãi trong các ngành công nghiệp như luyện kim, hóa

- Sau khi chịu các tác động của tình trạng suy thoái kinh tế trên toàn cầu trong thời gian gần đây, nhu cầu graphit đang bắt đầu phuc hồi trở lại.

- Về dài hạn, ngành khai thác và sản xuất graphit sẽ được hỗ trợ mạnh từ nhu cầu của ngành sản xuất pin và ắc quy.

- Những nước tiêu thu graphit lớn hiện đang ở châu Á- chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Dự kiến nhu cầu graphit sẽ liên tuc tăng trong tối thiểu một thập niên tới. Hiện tại ngành công nghiệp pin và ắc quy Việt Nam đang phải nhập khẩu graphit từ nước ngoài. Vì vậy sản phẩm của công ty khi ra đời sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong nước.

Nhận xét: Qua những thông tin thu thập được cho thấy nhu cầu sử dung graphit

trong các ngành sản xuất công nghiệp rất lớn, ngoài dùng trong các lĩnh vực truyền thống như sản xuất thép, vật liệu chịu lửa... đã xuất hiện xu hướng mới dùng graphit cho ngành sản xuất pin và ắc quy ion liti dùng cho điện thoại di động, laptop. Trong những năm gần đây tốc độ phát triển của ngành công nghệ số nhanh nên có thể thấy nhu cầu về graphit trong thời gian tới là rất lớn.

1.3.3.2.3 Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án:

- Công ty dự kiến sẽ tiêu thu 30% sản phẩm tại thị trường trong nước và 70% xuất khẩu đi nước ngoài, trong đó tập trung vào thị trường Nhật Bản. Hiện tại Công ty Meiwa của Nhật Bản đã ký thỏa thuận nguyên tắc bao tiêu sản phẩm đầu ra của công ty. Theo dự báo nhu cầu graphit tiếp tuc tăng cao nhờ nhu cầu của ngành sản xuất pin và ắc quy và nằm ở châu Á - chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc nên công ty có thể mở rộng thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc, Hàn Quốc.

1.3.3.2.4 Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối:

- Phương thức tiêu thu: thực hiện phương thức giao hàng đến tận nơi đơn vị có nhu cầu hoặc giao nhận tại nhà máy của công ty tùy theo điều kiện giá cả thương thảo. - Mạng lưới phân phối: Công ty sẽ trực tiếp bán hàng, không thông qua các đại lý và Phòng kinh doanh của Công ty sẽ chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng, xây dựng các chính sách bán hàng cạnh tranh phù hợp với định hướng của công ty. Đối với khách hàng trong nước, Công ty sẽ tập trung vào bán cho trực tiếp cho các đơn vị có nhu cầu. Với thị trường nước ngoài, Công ty sẽ xuất khẩu ra thị trường Nhật Bản cho công ty Meiwa (đã có thỏa thuận nguyên tắc bao tiêu sản phẩm dự án).

1.3.3.2.5 Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án:

- Công ty sử dung dây chuyền máy móc thiết bị và công nghệ mới nên sẽ đảm bảo được chất lượng của sản phẩm có hàm lượng cacbon 92-95%.

- Công ty đã ký với công ty Meiwa của Nhật Bản hợp đồng nguyên tắc bao tiêu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w