Quan hệ thơng mại Việt Na m Marốc

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Châu Phi (từ 1986 đến nay) (Trang 87 - 89)

B. Nội dung

2.3.3. Quan hệ thơng mại Việt Na m Marốc

Marốc nằm ở Bắc Phi. Diện tích 446.5 km2, dân số 33.24 triệu ngời (ớc tính 2006). GDP đầu ngời đạt 4.300 USD (PPP,2005). Quan hệ chính trị ngoại giao giữa Việt Nam và Marốc phát triển đáng kể trong thập niên 90, tạo nền tảng cho việc xây dựng và phát triển quan hệ kinh tế thơng mại. Buôn bán hai chiều đã bắt đầu đợc triển khai và có mức tăng truởng nhất định, hàng hoá của hai nớc đã bớc đầu xâm nhập thị trờng của nhau. Bên cạnh đó, Hiệp định thơng mại song phơng đợc ký tháng 6/2001 với điều khoản MFN đã tạo nền tảng pháp lý thuận lợi cho trao đổi thơng mại giữa hai nớc. Đây là hiệp định đầu tiên đợc ký giữa hai nớc, đã tạo nền tảng pháp lý thuận lợi cho trao đổi thơng mại giữa hai nớc.

Tháng 6/2004, Thủ tớng Chính phủ đã cho phép mở thơng vụ tại Marốc vào năm 2004. Tháng 12/2004, Thủ tớng Chính phủ Việt Nam Phan Văn Khải đã sang thăm chính thức Marốc. Thủ tớng đã cho rằng Marốc và Việt

Nam có nhiều điểm tơng đồng, trách nhiệm của các nhà lãnh đạo hai nớc là thúc đẩy quan hệ một cách toàn diện, cả về chính trị, ngoại giao, khoa học kĩ thuật và kinh tế - thơng mại, vì lợi ích thiết thực của mỗi nớc.

Thị trờng Marốc có nhu cầu lớn đối với các sản phẩm bình dân, chất l- ợng vừa phải và giá không cao. Marốc lại có những thế mạnh riêng với một số sản phẩm, đặc biệt là phốt - phát. Vì vậy, Việt Nam và Marôc có nhiều cơ hội trao đổi các sản phẩm thế mạnh của nhau. Một số mặt hàng của nớc ta nh dệt may, giày dép, cà phê, cao su, giấy và sản phẩm giấy... đã xâm nhập thị trờng Marốc một cách ổn định trong thời gian qua.

Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Marốc là cà phê, hạt tiêu, cao su và các sản phẩm cao su, giày dép, dệt may, sản phẩm giấy... Các mặt hàng nhập khẩu là đồng, gỗ, phân bón, bông... Tuy nhiên giá trị xuất nhập khẩu từng mặt hàng rất thấp và thay đổi thất thờng. Đặc biệt, sản phẩm nhập khẩu từ Marốc thay đổi từng năm, giá trị nhập khẩu chỉ khoảng vài chục nghìn USD. Riêng năm 1999, nớc ta nhập từ Marốc gần 2 triệu USD phân phốt phát làm cho kim ngạch nhập khẩu tăng đột biến. Năm 2007 Việt Nam đó XK sang thị trường này hơn 46 triệu USD hàng hoỏ, tăng khoảng 110% so với cựng kỳ năm trước. Cỏc mặt hàng XK chủ yếu là cà phờ, tivi màu, giày dộp, linh kiện mỏy tớnh, cao su, xăm lốp xe đạp, xe mỏy, quần ỏo, cơm dừa... Đặc biệt, hiện nay cà phờ là sản phẩm đứng đầu trong cơ cấu hàng XK của Việt Nam vào thị trường Marốc, chiếm 41% tổng giỏ trị XK. Dự bỏo, nếu hoạt động xỳc tiến thương mại được triển khai tốt, XK cà phờ của chỳng ta vào Marốc cú thể đạt khối lượng 13.000 - 14.000 tấn mỗi năm.

Kim ngạch XNK hai nớc đạt: năm 2003 là 6 triệu USD; năm 2004 là 8,5 triệu USD; năm 2005 là 8,8 triệu USD;; năm 2006 là 10,7 triệu USD; năm 2007 là 45 triệu USD.

Với vị trí của mình, Marốc có thể là điểm trung chuyển để đa hàng Việt Nam sang các nớc Tây Bắc Phi cũng nh EU. Ngoài ra, các chính sách u

đãi của Chính phủ Marốc cũng mở ra cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đầu t liên doanh với các đối tác Marốc, đặc biệt tại các khu công nghiệp hay khu thơng mại tự do, từ đó xuất hàng vào nội địa và sang các nớc lân cận.

Giữa Việt Nam và Marốc cha phát triển thơng mại dịch vụ cũng nh hoạt động đầu t. Hai nớc cha có hợp tác song phơng về sở hữu trí tuệ. Nớc ta và Marốc đều là thành viên của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), cùng ký kết Công ớc Paris về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Thoả ớc Madrid về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá quốc tế và Hiệp ớc hợp tác sáng chế (PCT).

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Châu Phi (từ 1986 đến nay) (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w