Quan hệ chính trị ngoại giao giữa nớc CHXHCN Việt Nam và

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Châu Phi (từ 1986 đến nay) (Trang 46 - 81)

B. Nội dung

1.4. Quan hệ chính trị ngoại giao giữa nớc CHXHCN Việt Nam và

Tóm lại, bớc vào thập kỷ này, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta là hết sức rõ ràng và nhất quán: Tiếp tục chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại. Trong quá trình đó, châu Phi là một khu vực thị trờng tiềm năng nhất thiết phải đợc khai phá và phát triển đảm bảo đầu ra cho sản phẩm Việt Nam và đầu vào của nguyên, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất trong nớc, duy trì sự tăng trởng bền vững cho nền thơng mại cũng nh nền kinh tế đất nớc.

1.4. Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa nớc CHXHCN Việt Nam và các nớc châu Phi nớc châu Phi

Nhiều thập niên qua, quan hệ giữa Việt Nam với các nớc châu Phi đã in đậm những dấu son tơi thắm về tình hữu nghị tốt đẹp trên các lĩnh vực: chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, hợp tác quân sự v.v... Vị trí và uy tín của Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, nhất là cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đã để lại những dấu ấn tốt đẹp trong lòng nhân dân các nớc châu Phi.

Quan hệ hữu nghị truyền thống giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các nớc châu Phi là quan hệ giữa những ngời anh em cùng cảnh ngộ, đợc Chủ

tịch Hồ Chí Minh đặt nền móng từ những năm 1920, khi ngời hoạt động tại Pari cùng các đồng chí châu Phi trong Hiệp hội các dân tộc bị áp bức ở á - Phi. Những điểm tơng đồng về lịch sử và nguyện vọng cháy bỏng về độc lập dân tộc đã làm cho nhân dân ta và nhân dân các nớc châu Phi thêm gắn bó. Gần 50 năm trớc, chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam đã khích lệ nhân dân các dân tộc châu Phi đứng lên đấu tranh chống ách đô hộ của thực dân, làm cho thập kỷ 60 của thế kỷ 20 trở thành thập kỷ châu Phi với hơn 20 nớc châu Phi giành đợc độc lập. Trong suốt hai cuộc kháng chiến của nhân dân ta, nhân dân châu Phi luôn đứng bên cạnh Việt Nam cùng với các thành viên của “Phong trào Không liên kết” nhiệt thành ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa của Việt Nam trên các diễn đàn quốc tế. Do đó, trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, quan hệ với các nớc châu Phi vợt lên trên các mối quan hệ đơn thuần dựa trên lợi ích. Củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống với các nớc châu Phi và phát huy tối đa ấy trong hoàn cảnh mới, còn là nghĩa vụ tình cảm, là trách nhiệm với quá khứ và thể hiện truyền thống thuỷ chung, trớc sau nh một của dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên đến năm 1964, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nớc châu Phi mới chính thức đợc thiết lập với 7 nớc ban đầu.

nh vậy, trớc năm 1986 quan hệ ngoại giao của Việt Nam với các nớc châu Phi chủ yếu là trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao, nhng nó là cơ sở nền móng vững chắc cho quan hệ Việt Nam - các nớc châu Phi ngày càng phát triển trên tất cả các lĩnh vực sau này nhất là từ khi Việt Nam thực hiện đổi mới đất nớc (từ 1986 đến nay).

Đại đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI (12/1986) với đờng lối đối ngoại đổi mới đã trở thành động lực thúc đẩy quan hệ Việt Nam với các nớc châu Phi phát triển mạnh trên tất cả các lĩnh vực. Nếu nh năm 1964 quan hệ ngoại giao Việt Nam - các nớc châu Phi chính thức thiết lập chỉ đợc với 7 nớc ban đầu thì đến nay đã tăng lên 48 nớc trong tổng số 54 nớc, trừ 6 nớc cha

thiết lập quan hệ ngoại giao là Botswana, Comoros, Malawi, Trung Phi, Liberia và Swaziland.

Việt Nam đã mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc châu Phi trong nhiều lĩnh vực khác thông qua kí kết các hiệp định khung và hợp tác kinh tế, thơng mại, văn hoá, khoa học kỹ thuật.... Việt Nam và các nớc châu Phi cũng đã tích cực phối hợp trên các diễn đàn quốc tế nh Phong trào Không liên kết, cộng đồng các nớc có sử dụng tiếng Pháp, Liên Hợp Quốc và các diễn đàn quốc tế khác trong cuộc chiến tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển. Trớc những thành tựu trong công cuộc đổi mới của Việt Nam, các nớc châu Phi đã tỏ thái độ khâm phục, muốn trao đổi và học tập về đờng lối xây dựng, phát triển đất nớc của nớc ta. Việt Nam đã quan tâm, hỗ trợ, đáp ứng những nhu cầu hợp tác vì sự nghiệp xây dựng và phát triển của phía bạn. Những năm qua các nớc châu Phi đã đón nhận hàng nghìn lợt chuyên gia Việt Nam trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, ngân hàng, nông nghiệp sang hỗ trợ, giúp đỡ và trao đổi kinh nghiệm. Hiện nay, nớc ta có các chuyên gia nông nghiệp, thuỷ sản làm việc tại Xênêgan, Côngô, Mađa gaxca, Bênanh... trong khuôn khổ hợp tác ba bên với sự trợ giúp tài chính của Tổ chức lơng thực thế giới (FAO)... trong các quan hệ này, kinh tế đợc coi là lĩnh vực quan trọng nhất, ngày càng đợc mở rộng và mang lại kết quả thiết thực.

Năm 2009 được Chớnh phủ xỏc định là năm trọng điểm trong quan hệ về lĩnh vực kinh tế - thương mại với chõu Phi. Chương trỡnh hành động quốc gia thỳc đẩy quan hệ Việt Nam - chõu Phi giai đoạn 2006 - 2010 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. Trờn cơ sở đú, ngày 05/03/2009, Bộ Cụng Thương đó ban hành Chương trỡnh hành động nhằm đẩy mạnh quan hệ kinh tế, thương mại với cỏc nước chõu Phi giai đoạn 2008 - 2010

Nh thế, quan hệ chính trị ngoại giao giữa nớc CHXHCN Việt Nam và các nớc châu Phi ngày càng phát triển, nó cũng chính là cơ sở quan trọng để

phát triển các mối quan hệ khác, trong đó quan hệ kinh tế thơng mại là quan hệ hợp tác đạt nhiều kết quả nhất.

Tiểu kết chơng 1:

Nh vậy, từ năm 1986 với đờng lối đổi mới của Đảng, quan hệ ngoại giao Việt Nam với các nớc châu Phi đợc khởi sắc, đặc biệt là từ năm 1990 đánh dấu một thời kỳ phát triển quan hệ kinh tế thơng mại mới của Việt Nam với các nớc châu Phi. Tạo điều kiện cho nền kinh tế đi lên của cả hai bên cũng nh sự mở rộng quan hệ hợp tác trên tất cả các lĩnh vực. Đạt đợc điều đó là nhờ vào mối quan hệ truyền thống của nhân dân Việt Nam và nhân dân châu Phi từ trớc.

Chúng ta biết rằng, quan hệ giữa Việt Nam với các nớc châu Phi ngày càng phát triển nh vậy là do chính bản thân nó chịu nhiều tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài, trong đó mỗi nhân tố đều có vai trò, vị trí riêng tác động ở những mức độ khác nhau, góp phần vào việc quyết định quá trình vận động và chiều hớng phát triển của mối quan hệ.

Có thể thấy, chính những thay đổi cơ bản về chính trị, xã hội, kinh tế ở các nớc châu Phi là nhân tố đóng vai trò quyết định trực tiếp đến sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ Việt Nam - các nớc châu Phi. Sự đổi mới đờng lối đối ngoại của Việt Nam từ 1986 với những chính sách thiết thực là nhân tố ảnh h- ởng trực tiếp đến kết quả của mối quan hệ Việt Nam - các nớc châu Phi. Bên cạnh đó, sự chi phối mạnh mẽ của tình hình quốc tế, của khu vực là những nhân tố bên ngoài có ảnh hởng rất lớn đến chiều hớng phát triển mối quan hệ Việt Nam - các nớc châu Phi. Việc tìm hiểu những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - các nớc châu Phi chính là cơ sở quan trọng để chúng ta tìm hiểu và lý giải những chủ trơng, giải pháp của Việt Nam đa ra nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam với các nớc châu Phi phát triển hơn nữa.

Chơng 2

Quá trình phát triển của quan hệ hợp tác thơng mại giữa Việt Nam với các nớc châu Phi

(từ năm 1986 đến nay)

2.1. Quá trình hình thành khung pháp lý cho phát triển thơng mại của Việt Nam đối với các nớc châu Phi

Trong những năm gần đây thị trờng châu Phi đang là mối quan tâm đặc biệt của Đảng, Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam nhằm đẩy nhanh xuất khẩu và tránh tình trạng bão hoà hàng hoá của Việt Nam trên một số thị trờng truyền thống. Mặc dù quan hệ giữa Việt Nam và các nớc châu Phi mới đợc phát triển mạnh từ thập kỷ 1990, đặc biệt là kể từ năm 2000 cho đến nay, nhng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng này đã tăng mạnh. Chính phủ đang thực hiện các chính sách thơng mại mang tính u đãi cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng châu Phi. Tuy nhiên, chính sách thơng mại đối với thị trờng châu lục này cũng đang gặp nhiều bất hợp lý, khiến các doanh nghiệp Việt Nam cha phát huy đợc tiềm năng và lợi thế của mình để đẩy nhanh xuất khẩu.

- Giao lu chính trị, ngoại giao là cầu nối đầu tiên hình thành khung pháp lý cho hoạt động thơng mại trên thị trờng châu Phi. Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với các nớc châu Phi mới giành độc lập không ngừng mở rộng. Năm 1964 Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 7 nớc châu Phi Hiện nay nớc ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 48 trong tổng số 54 nớc.

Năm 2003 và 2004 có thể nói là năm thị trờng châu Phi đợc quan tâm nhiều nhất từ trớc tới nay. Việt Nam cũng đã đón hơn 20 đoàn đại biểu cấp cao của châu Phi sang thăm Việt Nam nh đoàn của Tổng thống Buôckina Phaxô, của Phó Tổng thống Tandania, Tổng thống Gămbia, các Bộ trởng Th-

ơng mại Tandania, Namibia, Mađagaxca, Nigiêria - Bên cạnh đó, Việt Nam đã có 12 đoàn từ cấp Thứ trởng trở lên đi thăm các nớc châu Phi. Tiếp theo chuyến thăm châu Phi của Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng vào tháng 10 năm 2002 là chuyến thăm 3 nớc Môdămbich, Bênanh, Mađagaxca của Phó Chủ tịch nớc Tr- ơng Mỹ Hoa vào tháng 11 năm 2003 và chuyến thăm Nam Phi, Angiêri và Marôc của Thủ tớng Phan Văn Khải vào tháng 11 năm 2004. Những chuyến thăm này thể hiện quyết tâm của Đảng và nhà nớc ta trong việc tăng cờng hợp tác nhiều mặt với các nớc châu Phi trớc thềm thế kỷ XXI. Lần đầu tiên, lãnh đạo Bộ Quốc phòng Việt Nam đã đi thăm một số nớc và chính thức mở rộng quan hệ quốc phòng với các nớc Ai Cập, Libi, Nam Phi, Môdămbich, Côngô, Namibia. Các cuộc đi thăm này là nhằm khảo sát khả năng hợp tác công nghệ quốc phòng, đàm phán để xuất khẩu vũ khí...

- Ký kết các hiệp định văn bản để tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thơng mại: Việt Nam đã ký với nhiều nớc châu Phi nh Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế thơng mại, văn hoá và khoa học kỹ thuật; Hiệp định thơng mại, Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu t; Hiệp định tránh đánh thuế song trùng; Hiệp định và thỏa thuận về hợp tác chuyên gia giáo dục, y tế; Thoả thuận về hợp tác giữa Việt Nam - FAO và một số nớc châu Phi; lập uỷ ban hỗn hợp về hợp tác với một số nớc châu Phi. Trong các năm 2003 - 2004, Việt Nam đã ký 24 hiệp định, nghị định, biên bản ghi nhớ với các nớc Angôla, Angiêri, Buôckina Phaxô, Marôc, Nam Phi, Môdămbich, Mađagaxca, Tandania..., trong đó tuyên bố chung về Đối tác vì hợp tác và phát triển giữa Việt Nam - Nam Phi do Thủ tớng Phan Văn Khải ký với Tổng thống Nam Phi Mbeiki (tháng 11/2004) là thoả thuận quan hệ đối tác đầu tiên Việt Nam ký kết với một nớc châu Phi (sau khi Việt Nam ký quan hệ đối tác với Nhật, Nga, ấn Độ). Việt Nam là nớc thứ hai ở châu á (sau Nhật Bản) mà Nam Phi lập quan hệ đối tác liên Chính phủ và đây đợc đánh giá là một mốc lớn trong quan hệ hai nớc.

Bảng 1: Các quốc gia châu Phi ký Hiệp định khung kinh tế và Hiệp định thơng mại song phơng với Việt Nam

TT Tên nớc Ngày định quan hệ ngoại giao Ký Hiệp định khung kinh tế Ký Hiệp định thơng mại Thơng vụ Việt Nam 1 Dimbabwe 24/7/1981 x x 2 Tanzania 14/2/1965 x 3 Namibia 21/3/1990 x x 4 Mozambique 25/6/1975 x x 5 Congo 16/7/1964 x x 6 Nam Phi 22/12/1993 x x 7 Tunidi 15/12/1976 x x x 8 Nigieria 25/5/1976 x x x 9 Marốc 27/3/1961 x x 10 Algeria 28/10/1962 x x x 11 Angola 12/11/1975 x x 12 Ghinea 9/10/1958 x x 13 Ai Cập 9/1963 x x x 14 Ghine xích đạo x 15 Libya x

Nguồn: Báo cáo Bộ Ngoại giao, Bộ Thơng mại, 2005

- Trong Hội thảo Việt Nam - châu Phi năm 2003, đã có 3 Hiệp định đ- ợc ký kết: Hiệp định về hợp tác nông nghiệp Việt Nam - Xuđăng; Hiệp định

hợp tác kinh tế, thơng mại, văn hoá, khoa học và công nghệ giữa Việt Nam và Xiera Lêôn; Hiệp định thơng mại Việt Nam - Namibia.

Trong chuyến thăm 3 nớc châu Phi của Phó chủ tịch nớc Trơng Mỹ Hoa tháng 11/2003, Việt Nam đã tái ký Hiệp định thơng mại với Môdămbich, nâng số Hiệp định thơng mại đã ký kết với các nớc châu Phi lên con số 15. Đến nay, Việt Nam đã ký Hiệp định thơng mại với 19 nớc châu Phi. Cụ thể, là Ghinê (1961), Ai Cập (1994), Angiêri (1994), Ghinê Xích đạo (1977), Môdămbich (1978), Angôla (1978), Libi (1983), Tunisia (1994), Nam Phi (2000), Nigêria (2000), Marôc (2001), Dimbabuê (2001), Cộng hoà Côngô (2002), Namibia (2003),... trong đó hầu nh toàn bộ các Hiệp định đều có điều khoản dành cho nhau quy chế Tối huệ quốc về thuế quan. Đây là hành lang pháp lý cơ bản để các doanh nghiệp xúc tiến các hoạt động thơng mại [55,5].

Những văn kiện này đã tạo khung pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp mỗi bên hoạt động. Cũng trong lĩnh vực thơng mại, trong chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam từ ngày 27 đến ngày 30/4/2003, Bộ trởng thơng mại Nigiêria và Bộ trởng thơng mại Việt Nam đã ký Biên bản ghi nhớ về việc Việt Nam mỗi năm bán cho Nigiêria từ 150.000 đến 200.000 tấn gạo giai đoạn 2003 - 2005 với giá cạnh tranh.

Trong chuyến thăm của Thủ tớng chính phủ (11/2004), Việt Nam và Angiêri đã thoả thuận những nguyên tắc khai thông vấn đề nợ tồn đọng trị giá trên 200 triệu USD từ năm 1975. Bộ Tài chính hai nớc đang đàm phán về các vấn đề này.

Để đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng châu Phi, tháng 4/2004 Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt đề án thành lập cơ quan thơng vụ tại Marôc và Nigiêria năm 2005 tạo cầu nối cho doanh nghiệp hai nớc hoạt động.

Việt Nam cũng đặt thêm đại diện thơng mại ở châu Phi để bảo đảm hoạt động giao lu thơng mại thêm hiệu quả. Bộ Xây dựng sẵn sàng hợp tác với các doanh nghiệp châu Phi trong các dự án phát triển đô thị, cải tạo khu

chung c cao tầng, làm nhà ở, trờng học, bệnh viện, cầu đờng, có thể xuất khẩu hoặc hợp tác kinh tế với doanh nghiệp nớc sở tại đầu t xây dựng nhà máy sản xuất gạch, tấm lợp, kính xây dựng, sứ vệ sinh v.v - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn kiến nghị thờng xuyên mở diễn đàn trao đổi kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp và nông thôn giữa các nớc châu Phi với Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực an ninh lơng thực, xoá đói, giảm nghèo; cùng với FAO tổ chức hội nghị ba bên h ng năm để kiểm điểm công tác thực hiện các thoảà thuận, xây dựng cơ chế cụ thể thông qua các Hiệp định song phơng về quan hệ trao đổi hàng hoá nông sản để tạo thuận lợi cho buôn bán các mặt hàng của Việt Nam cần cho châu Phi nh gạo, cà phê, đờng, sữa, hạt tiêu. Bộ Tài

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước Châu Phi (từ 1986 đến nay) (Trang 46 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w