- V2: 300 350vòng/phút
Bảng 6: Anh hưởng của nồng độ các chất phản ứng đến kích thước tinh thê trung bình và độ tinh thế của HA
trung bình và độ tinh thế của HA
Thí nghiệm
D (nm) theo Scherrer Độ tinh thê (%)
c, 26,64 31,43
c2 26,92 47,37
Các kết quả trong bảng 6 cho thấy, kích thước tinh thế trung bình tăng nhẹ theo nồng độ chất phản ứng. Ớ thí nghiệm Cl (nồng độ các chất phản ứng nhỏ nhất) kích thước hạt trung bình bằng 26,6nm và tăng lên 31nm ở thí nghiệm Сз (nồng độ các chất phản ứng lớn nhất). Điều này có thế giải thích như sau: khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ tạo mầm tinh thể tăng, nhưng khả năng kết tụ của các mầm tinh thể để tạo thành tinh thể lớn hơn cũng tăng. Vì ở cùng tốc độ khuấy trộn nên khi sổ mầm tinh thế tăng lên làm cho độ nhớt của dung dịch tăng. Điều này dẫn đến cường độ khuấy thực trong dung dịch sẽ giảm, tạo điều kiện đế các mầm tinh thế mới sinh kết tụ với nhau. Do đó, kích thước hạt trung bình tăng khi nồng độ chất phản ứng tăng.
Theo các kết quả ở bảng 6, độ tinh thế không tăng theo quy luật. Độ tinh thể tăng từ 31,43% ở thí nghiệm Cl đến 47,37% ở thí nghiệm c2. Khi tiếp tục tăng nồng độ chất phản ứng thì độ tinh thể lại giảm xuống 43,18% ở thí NGHIỆM c3. Có thế giải thích như sau: khi nồng độ chất phản ứng tăng, tốc độ tạo mầm và tốc độ phát triển tinh thế đều tăng. Nhưng nếu nồng độ chất phản ứng quá lớn dẫn đến độ quá bão hoà quá cao, làm cho tốc độ tạo mầm chậm hơn tốc độ phát triển tinh thể. Bởi vì, khi độ quá bão hoà quá cao, nồng độ ion rất lớn sẽ cản trở sự chuyến động của các phân tủ' và ion, làm giảm tốc độ tạo mầm và tăng tốc độ phát triển tinh the. Yeu tố này làm cho độ tinh thể không tăng tuyến tính khi tăng nồng độ chất phản ứng.
Từ ảnh SEM có thể nhận thấy, các hạt chủ yếu tồn tại ở dạng hình que.