Hình 1.21: Sơ đồ nguyên lý của phương pháp nhiêu xạ ti aX Trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến bột hyđroxyapatit Ca10(PO4)6(OH)2 kích thước nano điều chế từ canxi hyđroxit Ca(OH)2 (Trang 30 - 31)

- Phương pháp điện di (EPD'): Dựa trên hiện tượng chuyến dịch tương đối của

Hình 1.21: Sơ đồ nguyên lý của phương pháp nhiêu xạ ti aX Trong

mạng lưới tinh thế luôn tồn tại họ các mặt phang song song, cách đều nhau một khoảng bằng d. Một chùm tia X có bước sóng X chiếu tới bề mặt của mạng lưới tinh thế với một góc 0 sẽ bị phản xạ trở lại (hình 1.21). Tất cả các tia phản xạ đó tạo nên chùm tia X song song có cùng một bước sóng và có phương truyền làm với phương tia tới một góc 20. Khi hiệu số pha giữa các tia X phản xạ là 2ĩ\n (n là số nguyên), tại điểm hội tụ chùm tia X sẽ có vân giao thoa với cường độ ánh sáng cực đại.

Các nguyên tử, ion này được phân bố đều trên các mặt phắng song song, do vậy hiệu quang trình của hai tia phản xạ bất kỳ trên hai mặt phang song song cạnh nhau được tính bằng công thức:

À = 2.d.sin0 (1.17)

Trong đó, d là khoảng cách giữa hai mặt song song, 9 là góc giữa chùm tia X và mặt phẳng phản xạ, A là hiệu quang trình của hai tia phản xạ.

Từ hình 1.21 cho thấy, hiệu quang trình giữa hai tia bằng 2.d.sin0. Bragg đã biếu diễn điều kiện đế có hiện tượng nhiễu xạ bằng phương trình:

2.d.sin0 = nẰ (1-18)

Trong đó, d là khoảng cách giữa hai mặt song song, 0 là góc giữa chùm tia X, n là bậc phản xạ (số nguyên dương), X là bước sóng của tia tới.

Đây là phương trình cơ sở đế nghiên cún cấu trúc mạng tinh thế. Căn cứ vào giá trị cực đại trên giản đồ (giá trị 29) có thế tính được d theo phương trình (1.18). Bằng phương pháp này sẽ xác định được cấu trúc mạng tinh thế của chất cần nghiên cứu.

Ngoài việc xác định cấu trúc, XRD còn cho phép xác định kích thước của tinh thế. Bản chất vật lý của việc xác định kích thước tinh thế bằng phương pháp XRD là: kích thước hạt và độ rộng của vạch nhiễu xạ có mối liên hệ phụ thuộc. Mầu có các hạt với kích thước lớn thì độ rộng vạch nhiễu xạ bé và ngược lại. Scherrer đã đưa ra công thức tính toán kích thước tinh thế trung bình của tinh thế theo phương trình:

^ kX

D = i^ẽ <U9> D là kích thước tinh thế trung bình (nm), 0 là

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến bột hyđroxyapatit Ca10(PO4)6(OH)2 kích thước nano điều chế từ canxi hyđroxit Ca(OH)2 (Trang 30 - 31)