NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SƠ CHẾ, BẢO QUẢN QUẢ SA NHÂN TÍM 1 Kết quả nghiên cứu về phơi sấy quả Sa nhân tím năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu gây trồng cây sa nhân tím ở miền núi tỉnh Quảng Ngãi (Trang 68 - 69)

- Điều tra, thu thập các thông tin về tình hình phân bố, thu hoạch Sa nhân ở các địa bàn khác nhau thuộc tỉnh Quảng Ngãi Qua đó xác định vùng phân bố, những thuận lợi, khó

14. Quan tâm của chính quyền địa phương về cây Sa nhân

3.8. NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SƠ CHẾ, BẢO QUẢN QUẢ SA NHÂN TÍM 1 Kết quả nghiên cứu về phơi sấy quả Sa nhân tím năm

3.8.1. Kết quả nghiên cứu về phơi sấy quả Sa nhân tím năm 2009

Sau khi thu hoạch quả Sa nhân tím vào tháng 7/2009, tiến hành bố trí các công thức thí nghiệm về phơi sấy và kết quả như sau:

Bảng 3.59. Ảnh hưởng của nền phơi và phương pháp sấy tới độ khô của quả Sa nhân tím năm 2009 Công thức thí nghiệm KL quả Sa nhân tím

Khối lượng quả Sa nhân tím sau thời gian phơi, sấy

(gam)

Tỷ lệ % sau

30 giờ

06

giờ 12 giờ 24 giờ giờ30 giờ36 giờ42 giờ48

1. Nền bê tông 1.000 - 240 168 133 113 102 102 13,3 2. Nong tre 1.000 - 264 180 135 116 105 105 13,5 3. Rổ nhựa 1.000 - 288 190 145 122 112 112 14,5 4. Trên tấm vải bạt nhựa 1.000 - 270 160 134 111 97 97 13,4 5. Sấy bằng tủ sấy điện 1.000 120 120 - - - - - Trung bình 1.000 120 236 175 137 115 104 104 13,7

Số liệu bảng 3.59 cho thấy: Sau 12 giờ phơi khối lượng quả giảm rất nhanh từ 1.000g còn lại 240 – 288 g, phơi trên nền bê tông thì khô nhanh hơn, kế đến là trên nong tre, khô lâu hơn là phơi trên rổ nhựa. Sau phơi 24 giờ thì khối lượng quả giảm chậm hơn và còn lại từ 160 – 190 g, trong đó phơi trên tấm vải bạt nhựa giảm nhanh hơn (còn 160 g), phơi trên nong tre và rổ nhựa giảm chậm hơn. Sau phơi 30 giờ thì khối lượng của các công thức giảm gần tương đương nhau trừ thí nghiệm phơi trên rổ nhựa. Tại thời gian này quả Sa nhân tím đã khô giòn. Các mốc thời gian 36 giờ, 42 giờ, 48 giờ khối lượng quả Sa nhân tím giảm không đáng kể. Như vậy, sau phơi 30 giờ khối lượng quả khô đạt từ 13,3 -14,5% so với khối lượng ban đầu. (Bảng 3.69)

Riêng sấy quả Sa nhân tím bằng tủ điện thì chỉ sau 6 giờ thì tỷ lệ quả khô đạt 12%, quả gần như khô kiệt.

Bảng 3.60. Ảnh hưởng của nền phơi và phương pháp sấy đến tỷ lệ khô của quả Sa nhân tím năm 2009

Công thức thí nghiệm Tỷ lệ khô của quả Sa nhân tím sau thời gian phơi, sấy (%) 6 giờ 12 giờ 24 giờ 30 giờ 36 giờ 42 giờ 48 giờ

1. Nền bê tông - 24,0 16,8 13,3 11,3 10,2 10,2

2. Nong tre - 26,4 18,0 13,5 11,6 10,5 10,5

3. Rổ nhựa - 28,8 19,0 14,5 12,2 11,2 11,2

4. Trên tấm bạt nhựa - 27,0 16,0 13,4 11,1 9,7 9,7 5. Sấy khô bằng tủ sấy điện 12,0 12,0 - - - - -

Trung bình 12,0 23,6 17,5 13,7 11,5 10,4 10,4

Bảng 3.61. Ảnh hưởng của nền và phương pháp phơi sấy đến độ ẩm của quả Sa nhân tím năm 2009

Công thức thí nghiệm Độ ẩm sau khi phơi và sấy (%)

Sau 6 giờ Sau 12 giờ Sau 24 giờ Sau 30 giờ

1. Nền bê tông 50,0 28,6 9,4

2. Nong tre 54,5 33,3 11,1

3. Rổ nhựa 58,3 36,8 17,2

4. Trên tấm bạt nhựa 55,6 25,0 10,1

5. Sấy khô bằng tủ sấy điện 0,0 - - -

Trung bình 0,0 54,6 30,9 12,0

Bảng 3.61 cho thấy: Độ ẩm sau phơi 12 giờ đạt từ 50,0 – 58,3%; trên nền bê tông khô nhanh hơn, kế đến là trên nong tre, tấm bạt nhựa. Sau 24 giờ phơi, độ ẩm của quả còn lại từ 25,0 – 33,3%; cho thấy trên tấm bạt nhựa và trên nền bê tông độ ẩm thấp hơn. Sau 30 giờ phơi, độ ẩm trong quả còn từ 9,4 – 17,2%; trong đó phơi trên nền bê tông có độ ẩm thấp nhất, kế đến là trên tấm bạt nhựa và nong tre, phơi trên rổ nhựa thì độ ẩm còn cao (17,2%). Như vậy, quả Sa nhân phơi trên nền bê tông, nong tre, trên bạt nhựa thì thời gian phơi không đến 30 giờ, riêng phơi trên rổ nhựa cần phơi hơn 30 giờ.

Bảng 3.62. Ảnh hưởng của nền và phương pháp phơi sấy đến tỷ lệ tươi/ khô của quả Sa nhân tím năm 2009

Công thức thí nghiệm Tỷ lệ tươi/ khô sau khi phơi và sấy (lần)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu gây trồng cây sa nhân tím ở miền núi tỉnh Quảng Ngãi (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w