Xuất nhập khẩu là lĩnh vực liên quan trực tiếp đến hoạt động TTQT muốn phát triển hoạt động thanh toán quốc tế có hiệu quả phải, có định hướng phát triển hoạt động xuất nhập khẩu phù hợp với bối cảnh kinh tế của đất nước. một trong những kế hoạch mà bộ công thương đề ra cho giai đoạn 2009-2013, là việc hạn chế nhập siêu, giữ mức tăng trưởng xuất khẩu hàng năm giao động từ 20-22%, do tình hình kinh tế thế giới giai đoạn 2009-20113, có nhiều biến động, cả thế giới đang cố
gắng thực hiện gói kích cầu nhằm hồi phục lại nền kinh tế của mình, những động thái này ít nhiều ảnh hưởng, tới hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam bởi do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nên tốc độ phát triển của các nước sẽ chững lại, sức mua giảm,USD mất giá giá các mặt hàng liên tục, tăng cao có ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu .
Trước tình hình đó nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27/02/2007 của thủ tướng chính phủ về mọt chủ trương, chính sách lớn để ,nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững trong bối cảnh Việt nam, là thành viên của tổ chức thương mại thế giới và khủng hoảng kinh tế thế giới ,đối với lĩnh vực xuất khẩu nhằm mục đích tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân 20% bằng cách đẩy mạnh xuất khẩu để giảm nhập siêu với mục tiêu phấn đấu tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa bình quân giai đoạn 2009-2013 đạt khoảng 20%,sản phẩm chế biến, chế tạo chiếm 57% tổng kim ngạch xuất khẩu của các nước, bộ công thương sẽ tiến hành rà soát điều chỉnh lại mục tiêu phát triển xuất khẩu giai đoạn 2009-2013, đẩy mạnh tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân giai đoạn 2006-2010 và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng kim gạch xuất khẩu sản phẩm chế biến chế tạo, ngoài ra cũng xây dựng đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2011-2015, theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giád trị gia tăng cao như các sản phẩm cơ khí chế tạo , đóng tàu, điện tử, máy tính, điện gia dụng…sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, giảm tỷ trọng hàng xuất khẩu thô, đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ, bên cạnh đó, phát triển hàng công nghiệp hỗ trợ để sản xuất các loại máy móc, thiết bị, nguyên liệu phụ để hạn chế nhập khẩu.
Kiến nghị thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu :Hiện nay chính sách hỗ trợ của nhà nước, với các doanh nghiệp xuất khẩu không còn nhiều chủ yếu là các hoạt động xúc tiến thương mại và quảng bá thương hiệu , các chính sách về tín dụng cho doanh nghiệp, thông qua ngân hang chưa đủ để khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu , hình thức bảo hiểm xuất khẩu chưa được áp dụng tại việt nam, trong khi đó các nước phát triển họ áp dụng phổ biến hình thức này, việc áp dụng biện pháp bảo hiểm xuất khẩu, để hỗ trợ doanh nghiệp, khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu, là cần thết và phù hợp với các quy định của WTO, sau khi việt nam gia nhập WTO, các hình thức hỗ trợ xuất khẩu bị bãi bỏ do vậy áp dụng biện pháp bảo hiểm xuất khẩu hỗ trợ doanh nghiệp, khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu là cần thiết và phù hợp với các quy định của WTO.
Giai đoạn hậu WTO, phải định hướng có cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, phù hợp với bối cảnh kinh tế việt nam hiện nay, cũng như trong bối cảnh nền kinh tế thế giới lam vào giai đoạn khủng hoảng như hiện nay, tiếp tục xóa bỏ các biện pháp hành chính rươm rà, gấy khó chịu cho phía doanh nghiệp, đồng thời phải công khai minh bạch đi đôi với việc hạn chế nhập siêu phát triển hoạt động nhập siêu.
Đối với hệ thống pháp luật để hỗ trợ các doanh nghiệp, cần phải hoàn thiện các hệ thống luật, như luật xuất nhập khẩu, pháp lệnh chống bán phá giá, luạt thuế xuất nhập khẩu để các doanh nghiệp có cơ sở pháp lý thực hiện.
Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, như tham gia hội chợ, triển lãm, nghiên cứu và khảo sátthij trường ,tăng cường phổ biến thông tin chính sách thị trường và có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong nước.