Đặc điểm học sinh THPT tỉnh Nam Định [36]

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam định, hóa hữu cơ 12 (Trang 33)

Hơn 30 năm qua, ngành giáo dục đào tạo Nam Định liên tục là đơn vị giáo dục tiên tiến xuất sắc. Năm học 1999-2000, Bộ Giáo dục và Đào tạo cơng nhận Nam Định là một trong những đơn vị 5 năm liền dẫn đầu giáo dục đào tạo của cả nước. Năm 1990, Nam Định là 1 trong 7 tỉnh đầu tiên của cả nước đạt chuẩn quốc gia về chống mù chữ. Với sự quan tâm đầu tư đến giáo dục, cho đến năm 1999, tỉ lệ người lớn biết chữ ở Nam Định là 94,3%, tỉ lệ mù chữ của người trưởng thành là 5,7%; số người cĩ trình độ đại học là 732 người trên 100.000 dân; tỉ lệ lao động cĩ trình độ từ Cao đẳng trở lên là 2,4% (năm 1998) trong đĩ lao động nữ chiếm 2,2%. Tỉ lệ nhập học của các cấp giáo dục là 76,5% (năm 1999).

Với sự đĩng gĩp của đội ngũ GV (trong đĩ cĩ nhiều nhà giáo ưu tú), sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội, thành quả của việc đào tạo giảng dạy biểu hiện rõ nét qua kết quả của các kỳ quốc gia, khu vực và quốc tế. Cấp THPT (từ 1963 đến 1999) đạt 516 giải. Riêng các năm học: 1997- 1998 đạt 80 giải với 88 HS dự thi, tỷ lệ đạt cao nhất nước 91,0%; năm học 1998- 1999 đạt 79 giải với 88 HS dự thi, tỷ lệ 89,77% so với tỷ lệ chung tồn quốc là 42,5%, cao nhất cả nước.

Phong trào khuyến học, khuyến tài: Những năm gần đây, phong trào "khuyến học khuyến tài" của Nam Định phát triển mạnh và đạt hiệu quả cao. Hội "Khuyến học" được thành lập ở nhiều xã, huyện trong tỉnh Nam Định. Hội Khuyến

học là tổ chức xã hội mang tính quần chúng với chức năng, nhiệm vụ là khuyến khích và hỗ trợ ngành giáo dục.

Với sự quan tâm của các ngành đồn thể, các cơ quan chính quyền mà liên tục trong nhiều năm giáo dục THPT tỉnh Nam Định luơn đứng đầu cả nước. Cụ thể liên tục trong 2 năm liền là 2010 và 2011, tỉnh Nam Định đều đứng đầu cả nước về tỉ lệ HS đỗ tơt nghiệp THPT và điểm thi đại học. Năm 2010, tỉnh đã cĩ 13 trường THPT đứng trong tốp 200 trường cĩ điểm thi đại học cao nhất, cịn năm 2011 thì cĩ 11 trường.

HS THPT tỉnh Nam Định cĩ truyền thống hiếu học từ lâu đời, ham học hỏi, cần cù... Tuy đời sống kinh tế của người dân cịn nhiều khĩ khăn, nhưng họ luơn quan tâm đến việc học hành của con em, coi đĩ là con đường tốt nhất giúp các em thối khỏi cuộc sống nơng nghiệp khĩ khăn. Các em HS THPT tỉnh Nam Định cũng ý thức được quyền lợi, trách nhiệm của mình trong học tập, vì vậy mà kết quả học tập của HS THPT tỉnh Nam Định luơn đứng đầu cả nước.

Trước những yêu cầu của thực tiễn, địi hỏi HS THPT phải năng động, tích cực say mê tìm tịi trong học tập, các trường THPT tỉnh Nam Định đã tích thay đổi cách dạy và học sao cho đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Tuy nhiên do điều kiện kinh tế cịn khĩ khăn, cơ sở vật chất cịn thiếu thốn, vì vậy mà việc thay đổi phương pháp dạy và học theo hướng tích cực của các trường THPT trên địa bàn tỉnh cịn gặp nhiều khĩ khăn.

1.5.2. Điều tra và phân tích số liệu

Để đánh giá thực trạng của việc sử dụng bài tập hố học cĩ nội dung liên quan đến thực tiễn để phát triển NLVDKT ở trường THPT tỉnh Nam Định, tơi tiến hành điều tra ở trường THPT Trực Ninh B, THPT A Hải Hậu – tỉnh Nam Định. Tơi đã lấy ý kiến của 100 HS đang học ở khối lớp 12 và 100 HS đang theo học ở khối lớp 11. Kết quả như sau:

Bảng 1.1. Thực trạng sử dụng bài tập hố học thực tiễn ở các trƣờng THPT tỉnh Nam Định Nội dung Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Bao giờ 1. Thầy cơ giáo cĩ thường đặt các

câu hỏi liên hệ thực tiễn trong qua trình giảng bài mới khơng?

0% 10% 80% 10%

2. Thầy cơ giáo cĩ thường đưa ra các bài tập thực tiễn, các tình huống cĩ vấn đề liên quan đến thực tiễn trong các giờ dạy trên lớp khơng?

0% 10% 60% 30%

3.Thầy cơ giáo cĩ thường giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm mối liên hệ giữa kiến thức trên lớp và các vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày ở địa phương của em khơng?

3% 5% 62% 30%

4.Khi lên lớp thầy/cơ giáo cĩ thường dành thời gian đưa ra và hướng dẫn làm BTHH thực tiễn khơng?

0% 2% 20% 78%

5.Thầy/cơ giáo cĩ dành thời gian để giải đáp những thắc mắc của các em về các vấn đề liên quan đến hĩa học ở địa phương em khơng?

0% 5% 25% 70%

6.Các em thường cĩ thĩi quen vận dụng kiến thức đã lĩnh hội được vào trong đời sống hàng ngày của các em khơng?

0% 5% 30% 65%

7. Các em cĩ thường tìm ra được những mâu thuẫn giữa những kiến thức lí thuyết học được với những hiện tượng xảy ra trong thực tế khơng?

8. Trong các giờ luyện tập, ơn tập, thầy/cơ giáo cĩ thường đưa cho các em các bài tập hoặc các câu hỏi liên hệ với thực tiễn để củng cố và vận dụng kiến thức khơng ?

0% 11% 40% 49%

9. Trong giờ thực hành các em cĩ thường chú ý quan sát thí nghiệm và tìm ra được sự mâu thuẫn với các kiến thức lý thuyết đã học được khơng?

0% 20% 45% 35%

10. Trong các bài kiểm tra,thầy/cơ giáo cĩ thường đưa ra các câu hỏi /bài tập/tình huống cĩ liên quan đến thực tiễn khơng?

0% 5% 20% 75%

11.Các em cĩ thích khi làm các bài tập liên quan đến thực tiễn của địa phương em hay khơng?

10% 73% 17% 0% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Từ BTHH thực tiễn được học trên lớp các em cĩ thích vận dụng, tìm tịi, khám phá các vấn đề của thực tiễn liên quan đến hĩa học khơng?

30% 61% 9% 0%

Qua kết quả điều tra trên cho thấy trong quá trình giảng dạy các thầy cơ thường chỉ tập trung vào các kiến thức và kỹ năng cần nắm trong bài để phục vụ cho kiểm tra, cho thi cử mà chưa thực sự quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn cho HS. Cụ thể là trong quá trình hình thành kiến thức mới, thầy/cơ chưa thường xuyên đưa ra các câu hỏi, các tình huống cĩ vấn đề gắn liền với thực tiễn để HS liên tưởng và áp dụng (10%). Để chuẩn bị cho bài mới, thầy/cơ chỉ yêu cầu HS về nhà làm các bài tập trong SGK và sách bài tập mà chưa chú ý vào việc giao nhiệm vụ cho các em về nhà tìm hiểu cuộc sống, mơi trường xung quanh về các vấn đề cĩ liên quan đến kiến thức trong bài giảng kế tiếp (5%) để HS cĩ tâm thế vào bài mới một cách hứng thú hơn. Và cũng theo đĩ các thầy/cơ chưa chú ý dành thời gian để cho các em đưa ra những khúc mắc để giải đáp cho các em về những hiện tượng các em quan sát được trong đời sống (2%).

Trong các giờ học nĩi chung, những mâu thuẫn mà các em tìm được trong các tình huống, các vấn đề thường là mâu thuẫn giữa lí luận với lí luận là chính, cịn việc liên hệ giữa lí luận và thực tiễn cịn hạn chế (2%). Chính vì vậy mà HS dù rất thích vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn (83%) nhưng vẫn chưa hình thành được thĩi quen liên hệ giữa những kiến thức lý thuyết học được với thực tế xung quanh các em (2%).

Từ kết quả khảo sát ở trên đặt ra một vấn đề đĩ là làm thế nào để rèn luyện để nâng cao hơn nữa kỹ năng vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn. Đĩ là vấn đề đặt ra mà đội ngũ GV dạy bộ mơn hĩa học cần phải trăn trở để cĩ hướng bổ sung vào về phương pháp và nội dung trong quá trình giảng dạy, khắc phục sự nghiệp trồng người của mình.

- Mặt khác số lượng BTHH thực tiễn đặc biệt là BTHH Hữu cơ trong SGK quá ít. Trong tồn bộ chương trình Hố học Hữu cơ phổ thơng, bài tập thực tiễn chỉ chiếm 16,53% so với tổng số bài tập, trong đĩ chủ yếu là dạng trắc nghiệm tự luận. Các bài tập tập trung vào mức độ vận dụng và vận dụng sáng tạo.

Kiến thức lí thuyết về bài tập thực tiễn rất ít, ví dụ như kiến thức về quan sát hiện tượng trong cuộc sống sinh hoạt (đồ ăn, đồ uống , vệ sinh ...) chỉ được đưa ra khi học xong một vài chất cụ thể, hồn tồn khơng được trình bày trong SGK mà do GV tự biên soạn về nội dung để dạy cho HS.

Trong những năm gần đây việc thi tốt nghiệp THPT cũng như thi đại học, cao đẳng... Mơn Hĩa học đã chuyển sang thi trắc nghiệm khách quan khiến cho việc sử dụng các bài tập thực tiễn bị hạn chế, khĩ để đánh giá kĩ năng của HS.

1.5.3. Kết luận

Qua thực trạng trên ta thấy việc lựa chọn và sử dụng BTHH nĩi chung và BTHH thực tiễn để phát triển NLVDKT nĩi riêng hiện nay cịn nhiều vấn đề bất cập, chưa phù hợp với xu hướng phát triển của BTHH và cũng chưa phù hợp đặc điểm của mơn hĩa học đĩ là một mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm. Vì vậy, việc lựa chọn, xây dựng và sử dụng các BTHH nĩi chung và bài tập thực tiễn để phát triển NLVDKT nĩi riêng một cách hợp lí là một yêu cầu cấp bách đặt ra cho các trường THPT trong đĩ cĩ các trường trên địa bàn tỉnh Nam Định.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Ở chương 1 tơi đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, để thấy được tầm quan trọng của BTHH cĩ nội dung thực tiễn trong việc phát triển năng lực, cụ thể là NLVDKT của HS THPT. Tất cả cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài sẽ là cơ sở vững chắc để tơi xây dựng chương 2 - Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH cĩ nội dung thực tiễn để phát triển NLVDKT của HS THPT tỉnh Nam Định (phần hữu cơ hĩa học 12 nâng cao).

CHƢƠNG 2

TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC CĨ NỘI DUNG THỰC TIỄN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN

DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH NAM ĐỊNH (PHẦN HỮU CƠ HĨA HỌC 12 NÂNG CAO) 2.1 . Phân tích nội dung, cấu trúc chƣơng trình hĩa học hữu cơ lớp 12

2.1.1. Mục tiêu phần hĩa học hữu cơ lớp 12

2.1.1.1. Về kiến thức

- Biết cấu tạo, tính chất của este và lipit; phản ứng xà phịng hố; xà phịng và các chất giặt rửa; mối liên hệ giữa hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon.

- Hiểu thế nào là chất béo, xà phịng, chất giặt rửa tổng hợp; cách sử dụng chất béo, xà phịng và chất giặt rửa một cách hợp lí.

- Biết cấu trúc phân tử các hợp chất cacbohiđrat.

- Hiểu các nhĩm chức chứa trong phân tử các hợp chất monosaccarit, đisaccarit và polisaccarit tiêu biểu; từ cấu tạo của các hợp chất trên, dự đốn tính chất hố học của chúng; từ các tính chất hố học (tính chất nghiên cứu và các thí nghiệm) khẳng định cấu tạo của các hợp chất cacbohidrat.

- Biết phân loại, danh pháp của amin; ứng dụng, vai trị của amino axit; khái niệm về peptit, protein, enzim, axit nucleic và vai trị của chúng trong cuộc sống; cấu trúc và tính chất cơ bản của protein.

- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng và điều chế của amin; cấu trúc và tính chất hố học cơ bản của amino axit.

- Biết các khái niệm chung về polime; khái niệm về các loại vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ sợi, keo dán; thành phần, tính chất của chúng.

- Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và nhận dạng được monome để tổng hợp polime.

2.1.1.2. Về kĩ năng

- Viết cơng thức cấu tạo (CTCT) của các hợp chất. - Viết các phương trình hố học (PTHH).

- Gọi tên thơng thường, tên quốc tế (tên gốc chức, tên thay thế) các hợp chất hữu cơ. - Phân biệt một số khái niệm về chất.

- Kĩ năng quan sát, phân tích các thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt các chất, tách các chất ra khỏi hỗn hợp cũng như kĩ năng tự tiến hành thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hố chất.

- Thiết lập được mối quan hệ hai chiều về: cấu tạo–tính chất–điều chế– ứng dụng. - Giải các bài tốn về chất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1.3. Về thái độ

- Hứng thú học tập mơn hố học.

- ý thức tìm tịi và khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật hiện tượng trong tự nhiên.

- Xây dựng lịng tin vào khả năng khám phá khoa học của con người.

- Xây dựng đức tính: cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực, khoa học trong cơng việc. - Cĩ tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và tồn xã hội.

- Ý thức tuyên truyền, vận động và vận dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật nĩi chung và hố học nĩi riêng vào đời sống, sản xuất.

2.1.2. Một số điểm cần chú ý về nội dung, cấu trúc và phương pháp dạy học phần hĩa học hữu cơ lớp 12

2.1.2.1. Một số điểm cần chú ý về nội dung, cấu trúc phần hĩa học hữu cơ lớp 12

- Nội dung kiến thức phần hố học hữu cơ lớp 12 được xây dựng và nghiên cứu trên cơ sở các quan điểm lí thuyết hiện đại, đầy đủ, phong phú và tồn diện. Hệ thống lí thuyết này đủ để cho học sinh suy lí, dự đốn lí thuyết, giải thích tính chất dựa vào sự phân tích đặc điểm cấu trúc phân tử của hợp chất hữu cơ.

- Chương trình phần hố học hữu cơ lớp 12 được xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm, nghiên cứu hai lần, mang tính kế thừa và phát triển hồn chỉnh trên cơ sở lí thuyết chủ đạo của chương trình. Hệ thống kiến thức được sắp xếp theo logic chặt chẽ mang tính kế thừa và phát triển, đảm bảo tính sư phạm, phù hợp với khả năng nhận thức của HS.

- Nội dung kiến thức phần hố học hữu cơ lớp 12 đã được chú trọng nhiều về tính khoa học, hiện đại hệ thống, tồn diện và thực tiễn, thể hiện được sự phát triển mạnh mẽ của hố học hữu cơ trong việc giải quyết các vấn đề cơ bản là tạo cơ sở vật chất phục vụ đời sống, kinh tế, xã hội trong nước và trên thế giới.

2.1.2.2. Một số điểm cần chú ý về phương pháp dạy học phần hĩa học hữu cơ lớp 12

Phần kiến thức hĩa học hữu cơ lớp 12 cĩ nhiều kiến thức khĩ, phức tạp, liên quan nhiều đến thực tiễn. Vì vậy để phát huy được tính tich cực của HS, khả năng sáng tạo, năng lực vận dụng kiến thức của HS... thì khi giảng dạy nội dung kiến thức phần này ngồi các phương pháp dạy học truyền thống, GV nên áp dụng thêm các phương pháp dạy học tích cực như phương pháp trực quan, nêu vấn đề tình huống, tự nghiên cứu, làm việc nhĩm...

2.2. Nguyên tắc và qui trình tuyển chọn, xây dựng bài tập hĩa học cĩ nội dung thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh THPT

2.2.1. Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng bài tập hĩa học cĩ nội dung thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh THPT

Khi tuyển chọn, xây dựng bài tập hĩa học cĩ nội dung thực tiễn để phát triển NLVDKT của HS cần đảm bảo các nguyên tắc đã trình bày ở mục 1.3.4. Đĩ là:

- Nội dung bài tập hĩa học thực tiễn phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa học, tính hiện đại.

- Bài tập hĩa học thực tiễn phải gần gũi với kinh nghiệm của HS. - Bài tập hĩa học thực tiễn phải dựa vào nội dung học tập.

- Bài tập hĩa học thực tiễn phải đảm bảo tính sư phạm. - Bài tập hĩa học thực tiễn phải cĩ tính hệ thống, logic.

2.2.2. Qui trình xây dựng bài tập hĩa học cĩ nội dung thực tiễn để phát triển

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam định, hóa hữu cơ 12 (Trang 33)