Qua quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi cĩ một số đề nghị sau:
a) Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trong bộ SGK cần đưa các BTHH gắn với thực tiễn vào với số lượng nhiều hơn và cĩ nội dung phong phú hơn.
Đồng thời trong các kì thi mang tính Quốc gia như kì thi tốt nghiệp THPT, kì thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng, Bộ định hướng rõ sẽ cĩ bao nhiêu phần trăm
Canh chua cá lĩc
bài gắn với thực tiễn và cĩ đủ các mức độ nhận thức để tạo động lực cho GV và HS nghiên cứu nhiều hơn dạng bài tập này.
Trong cơng tác kiểm tra – đánh giá kiến thức của HS cần thay đổi về nội dung và hình thức. Để thơng qua việc kiểm tra chúng ta phải đánh giá được sự hiểu biết về thực tiễn cũng như khả năng vận dụng kiến thức hĩa học vào thực tiễn, khả năng giải quyết những vấn đề liên quan đến hĩa học vào thực tế của HS.
b) Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định
Trong các đợt bồi dưỡng thường xuyên cho GV nên tăng cường bồi dưỡng kiến thức hĩa học gắn với thực tế để tăng lượng kiến thức hĩa học thực tiễn cho GV.
Khuyến khích GV sử dụng kiến thức thực tiễn trong việc giảng dạy hĩa học. Hướng các nội dung kiểm tra đánh giá cĩ lượng kiến thức liên quan đến thực tiễn.
c) Đối với nhà trường
Ban giám hiệu nhà trường nên yêu cầu các GV thực hiện các chuyên đề về hĩa học liên quan đến kiến thức thực tiễn đời sống, lao động sản xuất…Khuyến khích GV sử dụng các BTHH cĩ nội dung thực tiễn.
d) Đối với người GV
Cố gắng sưu tầm, biên soạn các dạng BTHH gắn với thực tiễn. Khơng ngừng bồi dưỡng kiến thức hĩa học thực tiễn. Từ đĩ sử dụng trong quá trình dạy học nhằm phát triển NLVDKT của HS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái, Đào Hữu Vinh (2009), Tài liệu giáo khoa chuyên hĩa học Trung
học phổ thơng. Bài tập Đại cương và Vơ cơ. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
2. Đới Thị Bình, Cát Lợi Bình (2003), 800 mẹo vặt trong cuộc sống hàng ngày.
Nhà xuất bản Thanh Niên.
3.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Vụ Giáo dục Trung học phổ thơng, "Hội nghị
tập huấn phương pháp dạy học hĩa học phổ thơng".
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung về
đổi mới giáo dục trung học phổ thơng mơn Hĩa học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo
khoa lớp 12 mơn Hố Học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hĩa học lớp 12. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số
phương pháp và kỹ thuật dạy học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
8.Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm
ứng dụng. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
9. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chƣơng trình phát triển giáo
dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo
chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học cấp Trung học phổ thơng.
10. Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
11. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000),Phương pháp
dạy học hố học, Tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
12. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hĩa học ở trường phổ thơng và
Đại học. Một số vấn đề cơ bản. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
13. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung (2006), Phương pháp dạy học hố học tập 1.
14. Nguyễn Cƣơng (Chủ biên), Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Mai Dung, Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức
Dũng (2008), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hĩa học (phương pháp
dạy học hĩa học – tập III). Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
15.Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2009), Lí luận dạy học hiện đại một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học, Postdam - Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực thơng qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT, Tài liệu Hội thảo tập huấn.
17. Dƣơng Văn Đảm (2006), Hĩa học quanh ta. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
18. Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Xuân Trọng (2001),Bài tập định tính và câu hỏi thực tế hố
học 12 (tập 1- Hố học hữu cơ). Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên thơng qua dạy học phần hĩa vơ cơ và lí luận – phương pháp dạy học hĩa học ở trường cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học , Viện Khoa ho ̣c Giáo dục Viê ̣t Nam.
20. Cao Cự Giác (2010), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm, tập 2-Hố học hữu cơ.
Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
21. Đặng Thị Thanh Giang (2009), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của
học sinh thơng qua hệ thống bài tập hĩa học cĩ liên quan đến thực tiễn và mơi trường (phần Vơ cơ - Hố học THPT), Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Thu Hằng (2007), Xây dựng, lựa chọn hệ thống Xây dựng bài tập
hĩahọc thực tiễn THPT. Phần Hữu cơ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
23. Trần Thị Thu Hảo (1997), Giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mơn Hĩa
học ở trường phổ thơng thuộc khu vực Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
24. Phạm Văn Hoan, Đỗ Quý Sơn (2009), Hỏi – đáp hĩa học 12. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
25. Trần Bá Hồnh (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
26. Trần Bá Hồnh, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy
và học tích cực trong mơn hĩa học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1999), Giáo dục mơi trường thơng qua mơn Hĩa
học ở trường phổ thơng trung học và phổ thơng cơ sở tại thành phố Hải Phịng,
Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
28. Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển một số năng lực của học sinh trung học phổ thơng thơng qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hĩa học phần hĩa học vơ cơ, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
29. Trần Thị Tao Ly (2011), Một số biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến
thức hĩa học vào thực tiễn cho học sinh THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.
30. Đỗ Cơng Mỹ (2005), Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập
thực tiễn mơn hĩa học trung học phổ thơng (phần Hĩa đại cương và vơ cơ), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
31. Ngơ Thị Nam (2011), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hê ̣ thớng bài tập thực tiễn trong dạy học phần hóa học hữu cơ lớp 12 ở trường trung học phổ thơng ,
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm hĩa học, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.
32. Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Cơng Mỹ (2006), Câu hỏi
lý thuyết và Xây dựng bài tập hĩa học Trung học phổ thơng, Tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
33. Nguyễn Minh Phƣơng (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở học
sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thơng, Đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
34. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hố học tập 1. Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội.
35. Nguyên Văn Sang (dịch) (2002), Hĩa học và đời sống – Tập 4 – Nguồn thực
36. Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định (2012), "Đặc điểm học sinh THPT tỉnh Nam Định".
37. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hĩa học – Học
phần phương pháp dạy học hĩa học 2. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
38. Lƣơng Thiện Tài, Hồng Anh Tài, Nguyễn Thị Hiển (2007), “Xây dựng bài tập hĩa
học thực tiễn trong dạy học phổ thơng”, Tạp chí Hĩa học và ứng dụng (64), tr. 11-13.
39. Trần Thị Phƣơng Thảo (2008), Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách
quan về hĩa học cĩ nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Tp. HCM.
40. Nguyễn Thị Kim Thu (2011), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học
sinh thơng qua hệ thống Xây dựng bài tập hĩa học cĩ liên quan đến thực tiễn (phần Hĩa học Hữu cơ – THPT ), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
41. Lê trọng Tín (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng chu kì III, 2004-2007. Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hĩa học, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM.
42. Trần Kim Tiến (2007), Kỹ thuật an tồn trong phịng thí nghiệm hĩa học. Nhà
xuất bản trẻ.
43. Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập. Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
44. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên) (2008), Hĩa học 12 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
45. Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Ngơ Ngọc An, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Xuân
Trƣờng (2008), Bài tập hố học 12 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
46. Nguyễn Xuân Trƣờng (2001), Hĩa học vui. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
47 Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005),
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ (2004 - 2007). Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
48. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi và đáp về hĩa học với đời sống.
49. Nguyễn Xuân Trƣờng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2009),
Bài tập hố học 12. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
50. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ
Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008),Hố học 12. Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
51. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hố học ở trường
phổ thơng. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
52. Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Hố học với thực tiễn đời sống, bài tập ứng dụng. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
53. Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2005), Tâm lý học đại cương. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
54. Huỳnh Văn Út (2007), Đố vui hĩa học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
55. Nguyễn Đức Vận, Nguyễn Huy Tiến (2008), Câu hỏi và xây dựng bài tập hĩa
PHỤ LỤC
Giáo án số 1: Bài 2 - LIPIT (chƣơng trình nâng cao) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
* HS biết:
- Khái niệm, phân loại lipit.
- Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hĩa học, ứng dụng của chất béo.
- Cách chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng ơxihĩa chất béo bởi ơxi khơng khí.
* HS hiểu:
- Nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo.
2. Kĩ năng
- Viết được các PTHH minh họa tính chất hố học của chất béo. - Phân biệt được dầu ăn và mỡ bơi trơn máy về thành phần hố học. - Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an tồn hiệu quả. - Tính khối lượng chất béo trong phản ứng hố học.
3. Thái độ
- Giáo dục HS lịng say mê yêu khoa học, tin tưởng vào khoa học. - Tạo hứng thú học tập cho HS.
- Giáo dục HS ý thức khai thác và sử dụng tài nguyên hợp lí.
II.CHUẨN BỊ
1. GV: Mẫu dầu ăn, mỡ lợn, sáp ong; tranh vẽ mơ hình phân tử chất béo.
2. HS: Ơn tập cấu tạo, tính chất hố học của este.
III. PHƢƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề, đàm thoại , tự nghiên cứu
IV.TIẾN TRÌNH BÀY DẠY
1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng:
HS 1: Viết cơng thức cấu tạo thu gọn các este sau và cho biết mùi của chúng Isoamyl axetat, etyl butirat, etyl propionat, benzyl axetat
+ Đáp án:
- Isoamyl axetat ( CH3COOCH2CH2CH(CH3)CH3) : mùi chuối chín
- Etyl butirat ( C3H7COOC2H5), etyl propionat ( C2H5COOC2H5): mùi dứa - Benzyl axetat ( CH3COOCH2C6H5): mùi hoa nhài
HS 2: Viết CTCT các đồng phân đơn chức ứn g với CTPT C2H4O2. Viết PTHH của các đồng phân đĩ với Na, NaOH, CH3OH (nếu cĩ).
+ Đáp án:
CTCT: CH3COOH; HCOOCH3
PTHH: 1/ CH3COOH + Na CH3COONa + 1/2H2 2/ CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
3/ CH3COOH + CH3OH xt CH
3COOCH3 + H2O 4/ HCOOCH3 + NaOH t0 HCOONa + CH3OH
2. Dạy nội dung bài mới:
Vào bài: Dân gian ta cĩ câu:
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
Vì sao thịt mỡ và dưa hành thường được ăn cùng với nhau . Để giải thích đươ ̣c điều này chúng ta nghiên cứu bài 2: Lipit, một đại diện của lipit: Chất béo.
Bài hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một đại diện của lipit: Chất béo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu HS: Nêu khái niệm lipit ?
GV: đưa ra trước HS ba mẫu vât là dầu ăn, mỡ, sáp ong và cho HS biết chúng đều là lipit. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photphorit. Chúng ta chỉ xét về chất béo. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.
I.Khái niệm
Hs nghiên cứu SGK và trả lời :
Lipit là những hợp chất hữu cơ cĩ trong tế bào sống, khơng hồ tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung mơi hữu cơ khơng phân cực.
GV tổ chức cho HS đọc SKG và trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là chất béo?
- Thế nào là axit béo? Cho ví dụ? - Cho ví dụ?
GV nhận xét và bổ xung thêm:
Axit béo là axit đơn chức cĩ số nguyên tử C chẵn từ 12-24 nguyên tử C, khơng phân nhánh.
GV minh hoạ bằng mơ hình phân tử chất béo như hình 1.1 SGK.
- Các nguồn cung cấp chất béo từ thực vật và động vật ở đi ̣a phương mà em biết và sử dụng?
II. Chất béo
1. Khái niệm
HS nghiên cứu SGK và nhận xét :
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.
- Axit béo là axit đơn chức cĩ mạch C dài khơng phân nhánh.
Ví dụ : CH3[CH2]16COOH: axit stearic. CH3[CH2]14COOH: axit panmitic. CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH:
axit oleic
- Cơng thức cấu tạo chung của chất béo: CH2 – COOR1 CH – COOR2 CH2 – COOR3
(R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon, cĩ thể giống nhau hoặc khác nhau).
Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5 : tristearin (tristearoylglixerol) (C17H33COO)3C3H5 : triolein (trioleoylglixerol) - Các nguồn cung cấp chất béo: dầu lạc, dầu vừng, dâù cọ, dầu ơ-liu, dầu cá..., mỡ bị, lợn, gà...
GV: Dựa vào kiến thức thực tiễn, hãy cho biết:
- Các chất béo dùng trong thực tế tồn tại ở trạng thái nào?
2. Tính chất vật lí
Trên cơ sở kiến thức thực tiễn, HS trả lời các câu hỏi:
- ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái: lỏng (dầu) hoặc rắn (mỡ ).
- Chất béo nặng hay nhẹ hơn nước, tan hay khơng tan trong nước? Dấu hiệu nào cho em biết điều đĩ? Để làm sạch