Tiết 66 Polime (tiếp)

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 9 tập 2 (Trang 169 - 176)

• Nắm đ−ợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime.

• Nắm đ−ợc các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong thực tế.

• Từ công thức cấu tạo của một số polime viết công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của monome và ng−ợc lại.

B. Chuẩn bị của GV vμ HS

GV: Chuẩn bị mẫu polime : chất dẻo, tơ, cao su. Phim t− liệu về khai thác cao su (nếu có điều kiện)

HS: HS s−u tầm một số mẫu chất dẻo, tơ, cao su, tìm hiểu biết về chất dẻo, tơ, cao su và ứng dụng của chúng trong đời sống.

C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

kiểm tra bài cũ chữa bài tập về nhà

GV: ổn định tổ chức. Gọi HS chữa bài tập số 4. HS: Chữa bài tập số 4. Hoạt động 2 ứng dụng của polime GV: Thông báo về các dạng phổ biến của polime đ−ợc dùng trong đời sống.

GV: Gọi HS đọc SGK. HS: Chất dẻo là gì?

a) Chất dẻo là một loại vật liệu có tính dẻo đ−ợc chế tạo từ polime.

b) Chất dẻo có thành phần nh− thế nào?

GV: Gọi HS trả lời câu hỏi 1 trong phiếu học tập:

Có thể cho đại diện nhóm HS trình bày những hiểu biết về:

− Chất dẻo, tính dẻo,

− Thành phần chất dẻo.

− Ưu điểm của chất dẻo. Do nhóm s−u tầm đ−ợc.

− Thành phần chính: polime

− Thành phần phụ: chất dẻo hoá, chất độn, chất phụ gia.

c) Chất dẻo có những −u điểm gì?

Nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công.

GV: H−ớng dẫn HS liên hệ về các vật dụng đ−ợc chế tạo từ chất dẻo để nêu d−ợc những −u điểm của chất dẻo. So sánh việc chế tạo một vật dụng bằng gỗ hoặc kim loại với chế tạo từ chất dẻo. So sánh một vài đồ vật bằng gỗ, kim loại với bằng chất dẻo, từ đó rút ra đ−ợc các −u điểm của chất dẻo. Tuy nhiên cũng cần chỉ ra những nh−ợc điểm của chất dẻo (kém bền nhiệt).

Hoạt động 3

2) Tơ là gì ? GV: Gọi HS đọc SGK HS:

a) Tơ là những polime (tự nhiên hay tổng hợp) có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo thành sợi dài.

GV: Cho HS xem sơ đồ phân loại tơ trong SGK. Sau đó cho HS tóm tắt lại và trả lời câu hỏi 2 trong phiếu học tập

b) Tơ đ−ợc phân loại nh− thế nào?

Tơ gồm: tơ tự nhiên và tơ hoá học (trong đó có tơ nhân tạo và tơ tổng hợp)

GV: L−u ý HS khi sử dụng các vật dụng bằng tơ: không giặt bằng n−ớc nóng, tránh phơi nắng, là ủi ở nhiệt độ cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 4

3) Cao su là gì? GV: Hỏi : Cao su là gì? HS:

a) Cao su là gì?

Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.

GV: Đặt vấn đề về tính phổ biến của các vật dụng bằng cao su, để xây dựng tình huống học tập.

GV: Gọi HS đọc SGK trả lời câu hỏi 3 trong phiếu học tập hoặc thuýết trình về khái niệm cao su.

GV: Thông báo về sự phân loại cao su

b) Cao su đ−ợc phân loại nh− thế nào? Cao su gồm: cao su tự nhiên và cao su tổng hợp.

GV: Để sinh động và nếu có điều kiện cho HS xem phim t− liệu về trồng và khai thác cao su.

So sánh cuộc sống của phu cao su thời Pháp thuộc với công nhân cao su ngày nay để thấy đ−ợc sự đổi thay lớn lao trong đời sống của ng−ời làm nghề trồng và khai thác cao su.

c) Cao su có những đặc điểm gì?

Cao su có nhiều −u điểm: đàn hồi, không thấm n−ớc, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện...

Do vậy cao su có rất nhiều ứng dụng.

GV: H−ớng dẫn HS liên hệ về các vật dụng đ−ợc chế tạo từ cao su để nêu đ−ợc những −u điểm của cao su.

Hoạt động 5

Dặn dò bài tập về nhà

GV: So sánh chất dẻo, tơ và cao su về thành phần, −u điểm. Có thể lập bảng để so sánh.

Bài tập về nhà 5 SGK , tr.194.

Phụ lục

phiếu học tập

1. Từ kiến thức thực tế và nội dung SGK, hãy trả lời các nội dung sau:

Thế nào là chất dẻo, tính dẻo?

Thành phần chất dẻo gồm?

Ưu điểm của chất dẻo?

Nh−ợc điểm của chất dẻo?

2. Nêu những vật dụng đ−ợc sản xuất từ tơ mà em biết. Việt Nam có những địa ph−ơng nào sản xuất tơ nổi tiếng?

3. Hãy nêu các vật dụng xung quanh đ−ợc chế tạo từ cao su mà em biết? Tính chất chung của các vật dụng đó là gì?

Tiết 67 Thực hμnh:

tính chất của Gluxit

A. Mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc tr−ng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột.

• Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học.

B. Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

• ống nghiệm

• Giá đựng ống nghiệm. • Đèn cồn.

• Dung dịch glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3

C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

I. kiểm tra bài cũ- chữa bài tập về nhà (10 phút)

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của phòng thí nghiệm.

Kiểm tra lí thuyết có lliên quan đến nội dung bài thực hành

HS: Trả lời câu hỏi lí thuyết của GV.

Hoạt động 2 (25 phút) I. Tiến hành thí nghiệm

1) Thí nghiệm 1:

Tác dụng của glucozơ với bạc nitơrat trong dung dịch amoniac.

GV: H−ớng dẫn HS làm thí nghiệm:

− Cho vài giọt dung dịch AgNO3

vào dung dịch NH3 , lắc nhẹ

− Cho tiếp 1ml dung dịch glucozơ vào, rồi đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đặt vào n−ớc nóng).

HS:

− Làm thí nghiệm theo nhóm.

− Quan sát và ghi chép.

GV: Gọi một vài HS nêu hiện t−ợng, nhận xét và viết ph−ơng trình phản ứng. HS: Nêu hiện t−ợng: − Có Ag tạo thành: Ph−ơng trình: C6H12O6 + Ag2O ⎯⎯⎯NH3→ C6H12O7 + 2Ag

2) Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột.

GV: Đặt vấn đề:

Có 3 dung dịch: glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột (loãng) đựng trong ba lọ bị mất nhãn. Em hãy nêu cách phân biệt 3 lọ dung dịch trên

GV: Gọi HS trình bày cách làm, HS: Trình bày cách làm:

+ Nhỏ 1 → 2 giọt dung dịch iot vào 3 dung dịch trong 3 ống nghiệm : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Nếu thấy xuất hiện màu xanh: là hồ tinh bột.

+ Nhỏ 1 → 2 giọt dung dịch AgNO3

trong NH3 vào 2 dung dịch còn lại, đun nóng nhẹ:

− Nếu thấy xuất hiện Ag kết tủa bám vào thành ống nghiệm , là dung dịch glucozơ.

− Còn lại là dung dịch saccarozơ.

GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành thí nghiệm theo các b−ớc trên.

HS: Tiến hành phân biệt 3 lọ hoá chất và ghi lại kết quả vào t−ờng trình.

Hoạt động 3 (10 phút) II. Viết t−ờng trình

GV: Nhận xét HS làm t−ờng trình theo mẫu.

Yêu cầu HS làm t−ờng trình theo mẫu.

Tiết 68 Ôn tập cuối năm

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 9 tập 2 (Trang 169 - 176)