0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Tiết 51 Nhiên liệu

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 9 TẬP 2 (Trang 102 -116 )

Nắm đ−ợc nhiên liệu là những chất cháy đ−ợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.

Nắm đ−ợc cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.

Nắm đ−ợc cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu.

b. Chuẩn bị của GV vμ HS GV: Biểu đồ : − Hình 4.21 − Hình 4.22. c. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

kiểm tra bài cũ – chữa bài tập về nhà (15 phút)

GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1: “Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?”

HS 1: Trả lời lí thuyết.

GV: Gọi HS 2 chữa bài tập 2 (SGK, tr. 129)

HS 2: Chữa bài tập 2 (SGK, tr. 129).

− Xăng, dầu hoả và nhiều sản phẩm khác.

− Crăckinh.

− Metan

Hoạt động 2

I. nhiên liệu là gì? (5 phút)

GV: Đặt vấn đề: “Em hãy kể tên một vài nhiên liệu th−ờng dùng?”

HS: Kể tên một vài nhiên liệu th−ờng gặp: Than, củi, dầu hoả, khí gaz...

GV: Các chất trên khi cháy đều toả nhiệt và phát sáng, ng−ời ta gọi các chất đó là chất đốt, hay nhiên liệu.

→ Vậy nhiên liệu là gì ?

HS: Trả lời:

Nhiên liệu là những chất cháy đ−ợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.

GV: Các nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất.

− Một số nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên nh− than, củi, dầu mỏ...

− Một số nhiên liệu đ−ợc điều chế từ các nguồn nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên nh−: cồn đốt, khí than...

HS: Nghe và ghi bài.

Hoạt động 3

II. nhiên liệu đ−ợc phân loại nh− thế nào? (10 phút)

GV: Dựa vào trạng thái, em hãy phân loại các nhiên liệu?

HS: Dựa vào trạng thái, ng−ời ta có thể chia các nhiên liệu thành 3 loại: rắn, lỏng, khí...

1) Nhiên liệu rắn

GV: Thuyết trình về quá trình hình thành than mỏ.

Thuyết trình về đặc điểm của các loại than gầy, than mỡ, than bùn, gỗ.

(HS xem biểu đồ 4-21 và 4-22)

HS: Nghe và ghi bài.

2) Nhiên liệu lỏng

Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ nh−: xăng, dầu hoả... và r−ợu.

GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về nhiên liệu khí.

3) Nhiên liệu khí:

Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than.

GV: Cho HS đọc SGK, đặc điểm, ứng dụng của nhiên liệu lỏng, khí... và gọi HS tóm tắt.

HS: Tóm tắt về đặc điểm, ứng dụng của nhiên liệu lỏng, khí.

Hoạt động 4

III. sử dụng nhiên liệu nh− thế nào cho hiệu quả? (10 phút)

GV: Đặt vấn đề: vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? Sử dụng nhiên liệu nh− thế nào là hiệu quả?

HS: Trả lời:

Ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả vì:

– Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ vừa gây lãng phí, vừa làm ô nhiễm môi tr−ờng.

– Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn, đồng thời tận dụng đ−ợc nhiệt l−ợng do quá trình cháy tạo ra.

GV: Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta th−ờng phải thực hiện những biện pháp gì?

HS: Muốn vậy, chúng ta cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

1) Cung cấp đủ oxi (không khí) cho quá trình cháy nh−: thổi không khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió.

2) Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí (oxi) bằng cách:

– Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí.

– Chẻ nhỏ củi.

– Đập nhỏ than khi đốt cháy.

3) Điều chỉnh l−ợng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt l−ợng do sự cháy tạo ra.

Hoạt động 5

Củng cố (4 phút)

GV: Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài.

HS: Nhắc lại nội dung chính của bài.

Hoạt động 6 (1 phút) Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4 (SGK, tr. 132).

Tiết 52 luyện tập chơng 4

hiđrocacbon – nhiên liệu

A. Mục tiêu

Củng cố các kiến thức đã học về hiđro cacbon.

Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđro cacbon. Củng cố các ph−ơng pháp giải bài tập nhận viết, xác định công thức

hợp chất hữu cơ.

B. Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.

Soạn thảo bài tập ô chữ trong phần mềm violet.

HS:

ôn tập lại các kiến thức có liên quan.

C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

I. kiến thức cần nhớ (20 phút)

GV: Cho HS thảo luận nhóm với nội dung sau (GV chiếu lên màn hình): Nhớ lại cấu tạo, tính chất của metan, etilen, axetilen, benzen rồi hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu sau:

HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng tổng kết.

Metan Etilen Axetilen Benzen

Công thức cấu tạo Đặc điểm cấu tạo

Phản ứng đặc tr−ng GV: Chiếu lên màn hình bảng tổng kết mà các nhóm đã hoàn thành: Metan CH4 Etilen C2H4 Axetilen C2H2 Benzen C6H6 Công thức cấu tạo H | H C H | H H H C = C H H H C ≡ C H C C C C C C H H H H H H Đặc điểm cấu tạo

Liên kết đơn Có một liên kết đôi Có một liên kết ba Mạch vòng, 6 cạnh khép kín. 3 liên kết đôi, 3 liên kết đơn xen kẽ nhau. Phản ứng đặc tr−ng Phản ứng thế Phản ứng cộng (làm mất màu dung dịch brom) Phản ứng cộng (làm mất màu dung dịch brom) Phản ứng thế với brom lỏng

Ph−ơng trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học đặc tr−ng: CH4 + Cl2 ⎯⎯→askt⎯ CH3Cl + HCl C2H4 + Br2→ C2H4Br2 C2H2 + 2Br2→ C2H2Br4 C6H6 + Br2 ⎯⎯⎯→Fe, to C6H5Br + HBr

GV: Tổ chức cho HS làm bài tập ô chữ bằng phần mềm violet:

− GV giới thiệu ô chữ.

− Phổ biến chủ đề và luật chơi.

HS: Quan sát các ô chữ và nghe và ghi bài, GV h−ớng dẫn luật chơi.

GV: Tổ chức cho HS đoán các từ trong ô chữ.

GV: Chiếu lên màn hình lần l−ợt từng câu hỏi gợi ý để HS đoán các từ hàng ngang. Sau khi HS trả lời từng từ, GV chiếu đáp án lên màn hình. Thí dụ: Hệ thống các câu hỏi nh− sau: 1) Phản ứng đặc tr−ng của metan và các hợp chất hiđrocacbon mạch hở chỉ có liên kết đơn trong phân tử.

HS: Trả lời ô chữ: phản ứng thế. 2) Phản ứng đặc tr−ng của etilen và axetilen ? HS trả lời: Phản ứng cộng. Hoạt động 2 II. Bài tập(23 phút) GV: Chiếu màn hình đề bài luyện tập 1. HS: Làm bài tập vào vở.

Bài tập 1: Cho các hiđrocacbon

sau:

a) C2H2. b) C6H6. c) C2H4. d) C2H6. e) CH4. f) C3H6.

• Viết công thức cấu tạo của các chất trên.

• Chất nào có phản ứng đặc tr−ng là phản ứng thế?

•Chất nào làm mất màu dung dịch n−ớc brom?Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra.

• Công thức cấu tạo của các chất: a) C2H2 H C ≡ C H b) C6H6 C C C C C C H H H H H H c) C2H4 H H C = C H H d) C2H6 CH3 − CH3 e) CH4 H | H C H | H f) C3H6 CH3− CH2− CH3 • Những chất có phản ứng đặc tr−ng: phản ứng thế gồm: b, c, e.

Ph−ơng trình: C6H6 + Br ⎯⎯⎯→Fe,to C6H5Br + HBr. CH4 + Cl2 a / s ⎯⎯⎯→ CH3Cl + HCl C2H6 + Cl2 a / s ⎯⎯⎯→ C2H5Cl + HCl. Những chất làm mất màu dung dịch brom là: a, c. Ph−ơng trình: + C2H2 + 2Br2→ C2H2Br4 CH ≡ CH + 2Br2→ CHBr2− CHBr2 + C2H4 + Br2→ C2H4Br2 CH2 = CH2 + Br2→ CH2Br − CH2Br.

GV: Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình và nhận xét, chấm điểm.

GV: Chiếu đề bài luyện tập 2 lên màn hình và yêu cầu HS làm bài tập (GV có thể gọi HS làm từng phần rồi chiếu lên màn hình).

Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn

1,68 lít hỗn hợp gồm metan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch n−ớc vôi trong d−, thấy thu đ−ợc 10 gam kết tủa. a) Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp đầu. HS: Làm bài tập vào vở. a) Ph−ơng trình phản ứng: CH4 + 2O2 o t ⎯⎯→ CO2 + 2H2O (1) x x 2C2H2 + 5O2 o t ⎯⎯→ 4CO2 + 2H2O (2) y 2y CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3↓ + H2O (3)

c) Nếu dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp nh− trên vào dung dịch n−ớc brom d− thì khối l−ợng brom phản ứng là bao nhiêu?

(Thể tích các khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

b) Vì n−ớc vôi trong lấy d−, nên phản ứng giữa CO2 với Ca(OH)2 tạo thành muối trung hoà:

3 CaCO m 10 Na 0,1 M 100 = = = (mol) Theo ph−ơng trình phản ứng 1, 2, 3: + 2 2 3 CO (1 2) CO (3 ) CaCO n + =n =n =0,1 (mol) + nhỗn hợp = V 1,68 22,4=22,4 = 0,075 (mol) + Gọi số mol meta, axetilen có trong hỗn hợp ban đầu lần l−ợt là x, y. Ta có hệ ph−ơng trình: x y 0,075 x 2y 0,1 + = ⎧ ⎨ + = ⎩ Giải hệ ph−ơng trình ta có: x = 0,05. y = 0,025 → 4 CH V =n.22,4=0,05 22,4ì = 1,12 (lít). 2 2 C H V = 1,68 − 1,12 = 0,56 (lít). c) Trong 3,36 lít hỗn hợp (đktc) có: 4 CH n = 0,05 3,36 1,68 ì = 0,1 (mol). 2 2 C H 0,025 3,36 n 1,68 ì = = 0,05 (mol).

+ Dẫn hỗn hợp trên vào dung dịch brom, chỉ có C2H2 có phản ứng, CH4 không phản ứng. Vì dung dịch brom d− nên C2H2 phản ứng hết.

Ph−ơng trình: C2H2 + 2Br2→ C2H2Br4 (4) Theo ph−ơng trình 4: 2 2 2 Br C H n =2.n =0,05 2ì =0,1(mol) Khối l−ợng brom đã phản ứng là: 2 Br m +n.M=0,1 160ì =16 (gam) GV: Chiếu từng phần bài làm của HS lên màn hình và nhận xét. Hoạt động 3 (2 phút) Bài tập về nhà. Phụ lục Phiếu học tập

Bμi tập 1: Cho các hiđrocacbon sau: a) C2H2. b) C6H6. c) C2H4. d) C2H6. e) CH4. f) C3H6.

• Viết công thức cấu tạo của các chất trên. • Chất nào có phản ứng thế?

• Chất nào làm mất màu brom?

Bμi tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp gppfm metan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch n−ớc vôi trong d−, thấy thu đ−ợc 10 gam kết tủa.

a) Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra.

b) Tính thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp đầu.

c) Nếu dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp nh− trên vào dung dịch n−ớc brom d− thì khối l−ợng brom phản ứng là bao nhiêu?

Tiết 53 Thực hμnh:

Tính chất của HiĐrocacbon

A. Mục tiêu

Củng cố kiến thức về hiđrocacbon.

Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hoá học.

Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hoá học.

B. Chuẩn bị của gV vμ hS GV: Dụng cụ: − ống nghiệm có nhánh. − ống nghiệm. − Nút cao su kèm ống nhỏ giọt.

− Giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh. Hoá chất:

− Đất đèn.

− Dung dịch brom.

− N−ớc cất.

C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 (5 phút)

GV:

− Kiểm tra: dụng cụ hoá chất.

− Kiểm tra HS về các kiến thức có liên quan đến bài thực hành:

HS: Trả lời các câu hỏi kiểm tra của GV.

+ Cách điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm.

+ Tính chất hoá học của axetilen. + Tính chất vật lí của axetilen.

Hoạt động 2

I. Tiến hành thí nghiệm(30 phút)

GV: H−ớng dẫn HS làm thí nghiệm. 1) Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen GV: Lắp sẵn cho các HS bộ dụng

cụ nh− hình 4.25(a)

H−ớng dẫn cho các nhóm HS làm thí nghiệm theo các b−ớc sau:

− Cho vào ống nghiệm có nhánh một mẩu CaC2 , sau đó nhỏ khoảng 2 → 3 ml n−ớc.

− Thu khí axetilen bằng cách đẩy n−ớc.

HS: Làm thí nghiệm theo h−ớng dẫn của GV.

GV: Yêu cầu HS quan sát và nhận xét các tính chất vật lí của axetilen. HS: Nhận xét các tính chất vật lí của axetilen: − Là chất khí không màu. −ít tan trong n−ớc. 2) Thí nghiệm 2 GV: H−ớng dẫn HS làm các thí

nghiệm về tính chất hoá học của axetilen:

+ Tác dụng với dung dịch brom:

− Dẫn khí axetilen thoát ra ở ống nghiệm (A) vào ống nghiệm (C) đựng dung dịch n−ớc brom.

+ Tác dụng với oxi (phản ứng cháy).

− Dẫn axetilen qua ống thuỷ tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt (l−u ý phải để cho khí thoát ra một lúc để

HS: Các nhóm làm thí nghiệm và ghi chép lại các hiện t−ợng, viết ph−ơng trình phản ứng.

đuổi hết không khí rồi mới đốt để tránh nổ.)

GV: Gọi một vài HS nhận xét hiện t−ợng.

HS: Nêu hiện t−ợng:

− ở ống nghiệm C: màu da cam của dung dịch brom nhạt dần.

C2H2 + 2Br2→ C2H2Br4

− Khi đốt, axetilen cháy với ngọn lửa màu xanh: 2C2H2 + 5O2 ⎯⎯→O t 4CO2 + 2H2O 3) Thí nghiệm 3 GV: H−ớng dẫn:

− Cho 1ml benzen vào ống nghiệm đựng 2ml n−ớc cất, lắc kĩ. Sau đó để yên quan sát.

− Tiếp tục cho thêm 2ml dung dịch brom loãng, lắc kĩ sau đó để yên, tiếp tục quan sát màu của dung dịch.

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.

GV: Gọi HS nêu các hiện t−ợng thí nghiệm.

HS: Nêu hiện t−ợng và ghi chép.

Hoạt động 3

II. Viết t−ờng trình và thu dọn(10 phút)

TT Nội dung thí nghiệm

(cách làm) Hiện tợng

Giải thích, ph−ơng trình phản ứng

GV: H−ớng dẫn HS thu hồi hoá chất vệ sinh.

HS: Thu hồi hoá chất và dọn dẹp,vệ sinh bàn thí nghiệm.

Ch−ơng 5- dẫn xuấtCủa hđrocacbon. polime

Tiết 54 Rợu etylic

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 9 TẬP 2 (Trang 102 -116 )

×