Tiết 54 R−ợu etylic

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 9 tập 2 (Trang 116 - 123)

• Phân tử khối : 46

A. Mục tiêu

• HS nắm đ−ợc công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất lí học, tính chất hoá học và ứng dụng của r−ợc etylic.

• Biết nhóm –OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc tr−ng của r−ợu.

• Biết độ r−ợu, cách tính độ r−ợu, cách điều chế r−ợu.

• Viết đ−ợc ph−ơng trình phản ứng của r−ợu với natri, biết cách giải một số bài tập về r−ợu.

B. Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

• Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.

• Mô hình phân tử r−ợu etylic : dạng rỗng, dạng đặc • Thí nghiệm :

− Đốt r−ợu etylic

− R−ợu etylic tác dụng với natri. • Dụng cụ:

− Cốc thuỷ tinh. (2 chiếc)

− Đèn cồn. − Panh sắt. − Diêm. • Hoá chất: − Na. − C2H5OH (cồn) − H2O.

C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

I. tính chất vật lí (7 phút)

GV: Giới thiệu về các hợp chất có oxi, giới thiệu các chất tiêu biểu: r−ợu etylic, axit axetic, glucozơ... (GV chiếu lên màn hình)

GV: Cho các nhóm HS quan sát lọ đựng r−ợc etylic (GV liên hệ: trong thực tế r−ợu etylic còn đ−ợc gọi là cồn...) → gọi HS nêu các tính chất vật lí của r−ợu etylic (có thể kết hợp đọc SGK)

HS: Quan sát.

HS: Nhận xét các tính chất của r−ợu

etylic :

− Là chất lỏng không màu, nhẹ hơn n−ớc, tan vô hạn trong n−ớc.

− R−ợu etylic sôi ở 78,3OC

− R−ợu etylic hoà tan đ−ợc nhiều chất nh− iot, benzen.

GV: Gọi một HS đọc khái niệm độ r−ợu và giải thích.

HS: đọc:

“Số ml r−ợu etylic có trong 100ml hỗn hợp r−ợu với n−ớc gọi là độ r−ợu.”

Ví dụ : r−ợu 45O có nghĩa là:

Cứ 100 ml dung dịch r−ợu có chứa 45ml r−ợu etylic nguyên chất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 (GV chiếu đề bài lên màn hình)

Bài tập 1: Khoanh tròn vào câu

trả lời đúng trong câu sau: Cồn 90O có nghĩa là:

A) dung dịch đ−ợc tạo thành khi hoà tan 90 ml r−ợu etylic nguyên chất vào 100 ml n−ớc B) dung dịch tạo đ−ợc khi hoà tan 90 gam r−ợu etylic nguyên chất vào 100 gam n−ớc.

C) Dung dịch tạo đ−ợc khi hoà tan 90 gam r−ợu etylic với 10 gam n−ớc

D) Trong 100ml dung dịch có 90ml r−ợu etylic nguyên chất.

HS: Trả lời và giải thích (khoanh tròn vào câu D).

Hoạt động 2

II. Cấu tạo phân tử(8 phút)

GV: Cho các nhóm HS quan sát mô hình phân tử r−ợu etylic (dạng đặc và dạng rỗng), sau đó, viết công thức cấu tạo của r−ợu etylic.

HS: Quan sát mô hình phân tử r−ợu etylic và viết công thức cấu tạo.

GV: Chiếu công thức cấu tạo, HS viết lên màn hình (chú ý những công thức cấu tạo mà HS viết sai lên màn hình để sửa.)

HS: Viết công thức cấu tạo của r−ợu etylic: H H | | H – C – C – O – H | | H H Hay: CH3–CH2–OH

GV: Em hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của r−ợu etylic (GV h−ớng HS l−u ý sự khác nhau về vị trí của 6 nguyên tử hiđro.)

HS: Nhận xét: Trong phân tử r−ợu etylic có một nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử O tạo ra nhóm −OH.

GV: Chiếu lên màn hình công thức cấu tạo của r−ợu etylic trong đó nhóm OH có màu khác.

GV: Giới thiệu chính nhóm OH này làm cho r−ợu có tính chất đặc tr−ng.

Hoạt động 3

III. tính chất hoá học (15 phút)

GV: Chiếu câu hỏi đề mục và yêu cầu HS các nhóm làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi. (GV h−ớng dẫn HS làm thí nghiệm đốt cồn, yêu cầu HS quan sát màu ngọn lửa...)

1) R−ợu etylic có cháy không? HS: Làm thí nghiệm theo nhóm.

GV: Gọi một HS nêu hiện t−ợng rút ra nhận xét và viết ph−ơng trình phản ứng

HS: Nêu hiện t−ợng:

R−ợu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt.

Nhận xét : R−ợu etylic tác dụng mạnh

với oxi khi đốt nóng: Ph−ơng trình:

C2H5OH + 3O2 ⎯⎯→to 2CO2 + 3H2O

(l) (k) (k) (h)

GV: Có thể liên hệ: các ứng dụng của r−ợu cồn.

2) R−ợu etylic có phản ứng với natri không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: H−ớng dẫn HS làm thí nghiệm :

− Cho một mẩu Na vào cốc đựng r−ợu etylic

− Cho một mẩu Na vào một cốc n−ớc để so sánh

HS: Làm thí nghiệm

GV: Gọi HS nêu hiện t−ợng (có thể cho HS so sánh, nhận xét và viết ph−ơng trình phản ứng)

HS: Nêu hiện t−ợng :

− Có bọt khí thoát ra,

− Mẩu Na tan dần.

Nhận xét : r−ợu etylic tác dụng đ−ợc với natri, giải phóng khí, đó là khí hiđro. 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 (l) (r) (dd) (k) − Na phản ứng với r−ợu etylic không mãnh liệt bằng phản ứng của Na với n−ớc.

GV: Chiếu ph−ơng trình phản ứng lên màn hình (trong đó thể hiện rõ sự thay thế của nguyên tử Natri vào nguyên tử H trong nhóm OH).

GV: Giới thiệu: phản ứng của r−ợu etylic với axit axetic.

3) Phản ứng với axit axetic: (sẽ học ở bài 45)

Hoạt động 4 IV. ứng dụng (5 phút)

GV: Chiếu lên màn hình : sơ đồ những ứng dụng quan trọng của

r−ợu etylic và gọi HS nêu các ứng dụng.

GV: Nhấn mạnh: uống nhiều r−ợu rất có hại cho sức khoẻ (GV có thể kể một vài câu chuyện về tác hại của r−ợu đối với sức khoẻ.)

Hoạt động 5 V. điều chế (4 phút)

GV: Đặt câu hỏi: r−ợu etylic th−ờng đ−ợc điều chế theo cách nào? (gọi một vài HS trả lời.)

HS: r−ợu etylic th−ờng đ−ợc điều chế theo cách sau:

– Chất bột (hoặc đ−ờng) ⎯⎯⎯⎯len men→ R−ợu etylic

GV: giới thiệu: Ng−ời ta có thể điều chế r−ợu etylic bằng cách cho etilen tác dụng với n−ớc theo ph−ơng trình: (GV chiếu lên màn hình)

– Cho etilen tác dụng với n−ớc: C2H4 + H2O ⎯⎯⎯axit→ C2H5OH.

Hoạt động 6

Củng cố – luyện tập(5 phút)

GV: Gọi HS nhắc lại tính chất hoá học của r−ợu etylic và giải thích bằng cấu tạo phân tử r−ợu.

HS: Trả lời lí thuyết

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2: (GV chiếu lên màn hình)

HS: Viết các ph−ơng trình phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑

Cho Na (d−) vào cốc đựng r−ợu etylic 50O Viết ph−ơng trình phản ứng xảy ra. (GV l−u ý phản ứng của Na với H2O).

2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 7 (1 phút) Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 (SGK 139)

Phụ lục

Phiếu học tập

Bμi tập 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong câu sau: Cồn 90O có nghĩa là: A) Dung dịch đ−ợc tạo thành khi hoà tan 90 ml r−ợu etylic nguyên

chất vào 100 ml n−ớc

B) Dung dịch tạo đ−ợc khi hoà tan 90 gam r−ợu etylic nguyên chất vào 100 gam n−ớc.

C) Dung dịch tạo đ−ợc khi hoà tan 90 gam r−ợu etylic với 10 gam n−ớc

D) Trong 100ml dung dịch có 90ml r−ợu etylic nguyên chất.

Tiết 55 Axit axetic

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 9 tập 2 (Trang 116 - 123)