Tiết 59 Luyện tập: R−ợu etylic – axit axetic và chất béo

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 9 tập 2 (Trang 141 - 149)

A. Mục tiêu

• Củng cố các kiến thức cơ bản về r−ợu etylic, axit axetic và chất béo. • Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập.

B. Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.

C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 I. kiến thức cần nhớ (15 phút) GV: Chiếu lên màn hình bảng sau: Công thức Tính chất vật lí Tính chất hoá học R−ợu etylic Axit axetic Chất béo

GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận, để hoàn thành bảng trên.

HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng.

GV: Chiếu lên màn hình nội dung bảng đã đ−ợc điền đầy đủ (HS làm + GV chuẩn bị).

Hoạt động 2 II. bài tập (28 phút)

GV: Yêu cầu HS làm bài tập số 2 (SGK, tr. 148). HS: làm bài tập 2(SGK, tr. 148) Các ph−ơng trình phản ứng: CH3COOC2H5 + H2O ⎯⎯⎯→ddHCl CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH → GV gọi lần l−ợt các em HS lên chữa bài tập (hoặc chiếu bài giải của HS lên màn hình) →

GV tổ chức cho các em HS khác nhận xét, sửa sai...

Bài tập 3 (SGK, tr. 149)

Bài tập 3. Hoàn thành các ph−ơng trình

phản ứng:

a) 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

b) C2H5OH + 3O2⎯⎯→to 2CO2 + 3H2O c) CH3COOH + KOH → CH3COOK

+ H2O d) CH3COOH + C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯H SO d,t2 4 o→

CH3COOC2H5 + H2O e) 2CH3COOH + Na2CO3 →

2CH3COONa + H2O + CO2

f) 2CH3COOH + 2Na → 2 CH3COONa + H2

h) Chất béo + dung dịch kiềm →

glixerol + muối của các axit béo

Bài tập 7 (SGK, tr. 149)

Ph−ơng trình:

CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O + CO2

a) Khối l−ợng CH3COOH có trong 100g dung dịch : m 3 CH COOH = 12 (gam) → n 3 CH COOH = 12 60 = 0,2 (mol) Theo ph−ơng trình:

nNaHCO3 = nCH COOH3 = 0,2 (mol)

→ m (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3

NaHCO = 0,2 ì 84 = 16,8 (gam) Khối l−ợng dung dịch NaHCO3 cần dùng là :

mddNaHCO3 = 16,8

8, 4 ì 100 = 200 (gam) b) Dung dịch sau phản ứng có muối CH3COONa Theo ph−ơng trình: n 2 CO =n 3 CH COONa =n 3 CH COOH= 0,2 (mol) m 3 CH COONa = 0,2 ì 82 = 16,4 (gam) m dung dịch sau phản ứng = 200 + 100 0,2 ì 44 = 291,2 (gam) Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là:

C%CH COONa3 = 16, 4

291, 2 ì 100% = 5,6%

Hoạt động 3 (2 phút) Bài tập về nhà 1, 4, 5, 6 (SGK, tr. 149).

Tiết 60 Thực hμnh: tính chất của

rợu etylic vμ axit axetic

A. Mục tiêu

• Ôn lại các tính chất của r−ợu etylic và axit axetic.

• Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát cả hiện t−ợng thí nghiệm. B. Chuẩn bị của GV vμ HS GV: • Dụng cụ: − Giá thí nghiệm: 4 bộ − Giá sắt: 4 bộ −ống nghiệm: 10 bộ −ống nghiệm có nhánh, có nút, có ống dẫn khí: 4 chiếc − Đèn cồn: 4 chiếc

− Cốc thuỷ tinh: 5 chiếc. • Hoá chất:

− Axit axetic đặc.

− Axit sunfuric đặc.

− N−ớc.

− Kẽm lá, CaCO3, CuO, giấy quì tím.

C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 (5 phút)

GV:

+ Kiểm tra sĩ số. + Kiểm tra:

− GV kiểm tra dụng cụ, hoá chất.

− Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

Hoạt động 2

Tiến hành buổi thuc hành (30 phút)

GV: GV h−ớng dẫn HS làm thí nghiệm, l−u ý một số thao tác để đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm và đảm bảo thành công của các thí nghiệm. H−ớng dẫn HS làm t−ờng trình. HS: Làm thí nghiệm. Hoạt động 3 (10 phút) GV: H−ớng dẫn HS làm t−ờng trình. Nhận xét, rút kinh nghiệm. HS: Làm t−ờng trình.

Tiết 61 GLUCOZƠ

• Công thức phân tử: C6H12O6

• Phân tử khối: 180 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Mục tiêu

• Nắm đ−ợc công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng của glucozơ.

• Viết đ−ợc sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ.

B. Chuẩn bị của GV vμ HS

GV:

• Mẫu glucozơ. • Dung dịch AgNO3 • Dung dịch NH3 • Dung dịch r−ợu etylic • N−ớc cất.

• Các ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đèn cồn...

C. Tiến trình bμi giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1

I. tính chất vật lí (5 phút)

1) Trạng thái tự nhiên

HS: HS hoàn chỉnh nội dung câu 1 trong Phiếu học tập.

HS: HS quan sát mẫu glucozơ, thử tính tan, mùi vị.

2) Tính chất vật lí GV: Giới thiệu:

− Chất rắn không màu, tan nhiều trong n−ớc.

− Không mùi, vị ngọt mát.

Hoạt động 2

II. Tính chất hoá học (30 phút)

GV: GV làm thí nghiệm : Glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3.

1) Phản ứng ôxi hoá glucozơ HS: Quan sát, nhận xét hiện t−ợng.

GV: H−ớng dẫn HS thảo luận, giải thích.

HS:

− Màu trắng bạc trên thành ống nghiệm chính là Ag. − Phản ứng xảy ra: C6H12O6 + Ag2O 3 o NH t ⎯⎯⎯→C6H12O7 + 2Ag (dd) (dd) (dd) (r) GV: Nêu ứng dụng: dùng trong công nghệ tráng g−ơng.

2) Phản ứng lên men r−ợu

C6H12O6 men ⎯⎯⎯→ 2C2H5OH + 2CO2 GV: GV có thể bổ sung thông tin về một số ứng dụng của glucozơ. GV: Cho HS đọc SGK về phần ứng dụng của glucozơ. Hoạt động 3

III. ứng dụng của glucozơ (3 phút)

GV: Yêu cầu HS nêu các ứng dụng của glucozơ.

HS: Glucozơ là chất dinh d−ỡng quan trọng của ng−ời và động vật, đ−ợc dùng để: pha huyết thanh, sản xuất vitamin C, tráng g−ơng...

Hoạt động 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Củng cố (6 phút)

HS: Làm bài tập trong phiếu học tập số 2 HS 1 trình bày cách tiến hành, HS 2 làm thí nghiệm kiểm chứng. HS: Giải thích lý do chọn đáp án đúng. Hoạt động 5 Dặn dò bài tập về nhà (1 phút) Bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK, tr. 179). Phụ lục phiếu học tập Phiếu học tập số 1 1. Đọc SGK, cho biết:

Trong tự nhiên glucozơ có nhiều nhất ở đâu? ………. 2. Quan sát mẫu glucozơ, sau đó tiến hành thí nghiệm hoà tan glucozơ vào

n−ớc. Gạch bỏ từ sai trong ngoặc.

Glucozơ là chất (rắn, lỏng, khí), tan (ít, nhiều) trong n−ớc, có vị (mặn, ngọt, đắng).

Phiếu học tập số 2

1. Trình bày cách phân biệt 3 ống nghiệm đựng dung dịch glucozơ, dung dịch axit axetic và r−ợu etylic.

2. Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng tr−ớc đáp án đúng. Glucozơ có tính chất nào sau đây?

A. Làm đỏ quì tím.

B. Tác dụng với dung dịch axit.

C. Tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong ammoniac. D. Tác dụng với kim loại sắt.

Tiết 62 Saccarozơ

Một phần của tài liệu Thiết kế bài giảng hóa học lớp 9 tập 2 (Trang 141 - 149)