Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Gồm 30 bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên đã được khám và chỉ định điều trị bằng phương pháp phẫu thuật tại khoa khám bệnh - khoa Ngoại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 10/2014- 10/2015.
2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
Chúng tôi lựa chọn những bệnh nhân có các tiêu chuẩn sau: + Bệnh nhân trên 40 tuổi, không phân biệt nam hay nữ giới. + Bệnh nhân được chẩn đoán thoái hóa khớp gối.
+ Bệnh nhân có đầy đủ phim Xquang, siêu âm, cộng hưởng từ khớp gối. + Bệnh nhân có chỉ định điều trị bằng phương pháp phẫu thuật hoặc và đã được tiến hành phẫu thuật.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Chúng tôi không lựa chọn những bệnh nhân khi có 1 trong các điều sau: + Bệnh nhân không đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu.
+ Bệnh nhân dưới 40 tuổi.
+ Bệnh nhân được chẩn đoán thoái hóa khớp gối nhưng chưa có chỉ định phẫu thuật.
+ Bệnh nhân thoái hóa khớp gối, thang điểm phù hợp với chỉ định phẫu thuật, nhưng không có đầy đủ 1 trong 3 kết quả thăm khám Xquang, siêu âm, cộng hưởng từ khớp gối.
+ Bệnh nhân được thay khớp gối nhưng không có hồ sơ bệnh án đầy đủ. + Bệnh được chỉ định phẫu thuật trong bệnh cảnh do chấn thương trên nền thoái hóa khớp.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu kết hợp tiến cứu. Thu thập số liệu một phần dựa trên hồ sơ bệnh án với đầy đủ tiêu chuẩn lựa chọn có sẵn và một phần tiến cứu là tất cả các bệnh nhân khám thoái hóa khớp gối, được tiến hành hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, chụp xquang, siêu âm, cộng hưởng từ sau đó được chỉ định điều trị bằng phương pháp phẫu thuật, theo một mẫu bệnh án thống nhất (phụ lục).
2.2.2. Các phương tiện nghiên cứu
- Đối với mẫu bệnh nhân nghiên cứu hồi cứu cần:
+ Hồ sơ bệnh án của các bệnh nhân đã được phẫu thuật khớp gối bao gồm cả phim xquang, siêu âm, cộng hưởng từ thoả mãn tiêu chuẩn, được lưu tại phòng lưu trữ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
+ Đèn đọc phim Xquang, phim cộng hưởng từ. - Đối với mẫu bệnh nhân nghiên cứu tiến cứu cần:
+ Phòng khám tại khoa khám bệnh hoặc khoa Ngoại để khai thác tiền sử, bệnh sử, triệu chứng.
+ Tiến hành chụp xquang khớp gối tư thế thẳng, nghiêng với hệ thống máy XQ số hóa (hãng Vikomed)
Hình 2.1: Hệ thống máy chụp XQ
+ Tiến hành siêu âm khớp gối với hệ thống máy siêu âm: Volusion 750, đầu dò nông tần số cao.
Hình 2.2: Hệ thống máy SA
+Tiến hành chụp cộng hưởng từ khớp gối với hệ thống máy 1.5T- Signa, GE Medical Systems.
2.2.3. Các biến nghiên cứu
2.2.3.1. Biến về đặc lâm sàng chung của nhóm nghiên cứu
- Giới: gồm giới nam và nữ - Tuổi
- Tiền sử bệnh: gồm các nhóm có tiền sử sưng đau khớp gối một hoặc nhiều đợt hay không? Đã điều trị bệnh khớp gối bằng các phương pháp gì trước đây?
- Vị trí tổn thương: gồm 3 nhóm: thoái hóa khớp gối phải, thoái hóa khớp gối trái, và thoái hóa cả hai khớp gối.
2.2.3.2. Biến về đặc điểm lâm sàng
Thu thập tất cả các triệu chứng lâm sàng được ghi nhận trong bệnh án và khai thác. Các triệu chứng không được ghi nhận trong bệnh án được coi là không có.
+ Đau khớp gối
+ Hạn chế vận động khớp gối + Sưng khớp gối
+ Biến dạng khớp gối
2.2.3.3. Biến tổn thương trên phim xquang
Mô tả tổn thương ghi nhận được trên phim xquang thường quy khớp gối của bệnh nhân, bao gồm các dấu hiệu hình ảnh:
- Hẹp khe khớp: chia làm các mức độ: không hẹp, hẹp vừa, hẹp nhiều. - Gai xương: không có gai xương, gai xương nhỏ, gai xương rõ.
- Đặc xương dưới sụn: chia các mức độ: không có đặc xương, đặc xương nhẹ, đặc xương nhiều
- Hốc xương: có hoặc không.
Dựa trên những đặc điểm tổn thương mô tả được tiến hành phân độ thoái hóa khớp gối theo tiêu chuẩn của Kellgren và Lawrence (1987)
- Giai đoạn 1: gai xương nhỏ hoặc nghi ngờ có gai xương. - Giai đoạn 2: Mọc gai xương rõ.
- Giai đoạn 3: Hẹp khe khớp vừa.
- Giai đoạn 4: Hẹp khe khớp nhiều kèm đặc xương dưới sụn
Hình 2.4: hình ảnh phân độ thoái hóa khớp theo Kellgren và Lawrence
2.2.3.4. Biến tổn thương trên siêu âm
Mô tả tổn thương ghi nhận được trên siêu âm khớp gối của bệnh nhân, bao gồm các dấu hiệu hình ảnh:
- Tràn dịch khớp gối - Kén Baker
- Hình gai xương thoái hóa - Dày màng bao hoạt dịch
- Các nốt vôi hóa dị vật trong khớp
2.2.3.5. Biến tổn thương trên phim cộng hưởng từ
Mô tả tổn thương ghi nhận được trên CHT khớp gối của bệnh nhân, bao gồm các dấu hiệu hình ảnh:
- Tràn dịch khớp - Kén Baker - Hình gai xương
- Dày màng bao hoạt dịch
- Các nốt vôi hóa, dị vật trong ổ khớp - Thoái hóa sụn chêm: dẹt sụn chêm - Hốc xương - Thoái hóa sụn khớp - Phù tủy xương - Dính khớp, biến dạng khớp - Rách sụn chêm - Rách dây chằng.
2.2.3.6. Biến về phương pháp chỉ định phẫu thuật khớp gối.
Phương pháp chỉ định phẫu thuật: + Nội soi khớp gối (bảo tồn) + Thay khớp gối nhân tạo toàn bộ.
2.2.3.7. Biến về mối tương quan giữa các đặc điểm lâm sàng, xquang thường quy, siêu âm và CHT với các chỉ định phẫu thuật khớp gối.
Sự liên quan giữa chỉ định phẫu thuật nội soi khớp gối bảo tồn và phẫu thuật thay toàn bộ với các hình ảnh:
+ Lâm sàng: ▪ Đau khớp gối
▪ Hạn chế vận động khớp gối ▪ Sưng khớp gối
▪ Biến dạng khớp gối + Xquang: ▪ Giai đoạn 1
▪Giai đoạn 2 ▪ Giai đoạn 3 ▪ Giai đoạn 4
+Siêu âm: ▪ Tràn dịch khớp gối ▪ Kén Baker
▪ Hình gai xương thoái hóa ▪ Dày màng bao hoạt dịch
▪ Các nốt vôi hóa dị vật trong khớp +CHT: ▪Tràn dịch khớp
▪Kén Baker ▪ Hình gai xương
▪ Dày màng bao hoạt dịch
▪ Các nốt vôi hóa, dị vật trong ổ khớp ▪ Thoái hóa sụn chêm: dẹt sụn chêm ▪ Hốc xương ▪ Thoái hóa sụn khớp ▪ Phù tủy xương ▪ Dính khớp, biến dạng khớp ▪ Rách sụn chêm ▪ Rách dây chằng.
Mỗi một đặc điểm liên quan trên tương ứng với 1 điểm, tổng điểm cao nhất là 25 điểm.
2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
Tất cả các thông tin về các chỉ tiêu nghiên cứu thu thập được mã hóa, nhấp vào máy tính và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.
Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi
3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân theo giới.3.1.3. Đặc điểm tiền sử bệnh: 3.1.3. Đặc điểm tiền sử bệnh:
Bảng 3.1. Đặc điểm tiền sử bệnh
Tiền sử Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Đau khớp gối đã được điều trị Đau khớp không điều trị
Tổng cộng
3.1.4. Đặc điểm vị trí khớp gối đau
Bảng 3.2 Vị trí khớp gối đau
Khớp gối đau Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Bên phải Bên trái Hai bên
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
Bảng 3.3.Đặc điểm lâm sàng
Đặc điểm lâm sàng Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Đau khớp gối
Hạn chế vận động khớp gối Sưng khớp gối
Biến dạng khớp gối Tổng cộng
3.3. ĐẶC ĐIỂM GIAI ĐOẠN X-QUANG
Bảng 3.4. Đặc điểm giai đoạn X-quang
Giai đoạn XQ Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4
Tổng cộng
3.4. ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG TRÊN SIÊU ÂM
Bảng 3.5. Đặc điểm tổn thương trên siêu âm
Tổn thương siêu âm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Tràn dịch khớp gối Kén Baker
Hình gai xương thoái hóa Dày màng bao hoạt dịch
Các nốt vôi hóa dị vật trong khớp Tổng cộng
3.5. ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG TRÊN CHT
Bảng 3.6. Đặc điểm tổn thương trên CHT
Tổn thương CHT Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Tràn dịch khớp gối Kén Baker
Hình gai xương
Dày màng bao hoạt dịch
Các nốt vôi hóa dị vật trong khớp Thoái hóa sụn chêm: dẹt sụn chêm Hốc xương Thoái hóa sụn khớp Phù tủy xương Dính khớp, biến dạng khớp Rách sụn chêm Rách dây chằng Tổng cộng
3.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT
Bảng 3.7. Các phương pháp phẫu thuật
Chỉ định PT khớp gối Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Nội soi khớp gối (bảo tồn) Thay khớp gối nhân tạo toàn bộ
Tổng cộng
3.7. Mối tương quan giữa lâm sàng, XQ, SA, CHT với chỉ định phẫu thuật khớp gối
Bảng 3.8. Mối tương quan giữa lâm sàng, XQ, SA, CHT với chỉ định phẫu thuật khớp gối
Nội soi khớp gối (bảo tồn)
Thay khớp gối nhân tạo toàn
bộ
Hạn chế vận động khớp gối Sưng khớp gối Biến dạng khớp gối XQ Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Siêu âm Tràn dịch khớp gối Kén Baker
Hình gai xương thoái hóa Dày màng bao hoạt dịch Các nốt vôi hóa dị vật trong khớp Cộng hưởng từ Tràn dịch khớp Kén Baker Hình gai xương
Dày màng bao hoạt dịch Các nốt vôi hóa, dị vật trong ổ khớp
Thoái hóa sụn chêm: dẹt sụn chêm Hốc xương Thoái hóa sụn khớp Phù tủy xương Dính khớp, biến dạng khớp Rách sụn chêm Rách dây chằng. Tổng điểm Chương 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
1. Ân, T.N., Hư khớp và hư cột sống. NXB Y học, 1995. Bệnh thấp khớp: p. 193- 209.
2. Flemming, D.J., et al., MR imaging assessment of arthritis of the knee.
Magn Reson Imaging Clin N Am, 2014. 22(4): p. 703-24.
3. Naraghi, A. and L.M. White, MR imaging of cruciate ligaments. Magn Reson Imaging Clin N Am, 2014. 22(4): p. 557-80.
4. Bình, N.T., Cắt lọc tổ chức thoái hóa điều trị hư khớp gối bằng kỹ thuật nội soi. Báo cáo khoa học Đại hội thấp khớp học lần 3, 2002. Hội thấp khớp học Việt Nam: p. 253- 257.
5. Nguyễn Thị Ái, N.V.N., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp gối. Luận văn thạc sỹ y học, 2006.
6. Lê Thị Liễu, N.M.H., Nhận xét bước đầu các hình ảnh siêu âm trong bệnh thoái hóa khớp gối. Nội khoa, 2009. số 4.
7. Cự, N.Đ., Khớp gối phải giải phẫu học. NXB Y học, 1992. Bộ môn giải phẫu: p. 139- 142.
8. Huy, N.V., Khớp gối. Bài giảng Giải phẫu học Trường ĐHY Hà Nội 2004. NXB Y học: p. 69- 71.
9. Chan, K.K., et al., Clinical, radiological and ultrasonographic findings related to knee pain in osteoarthritis. PLoS One, 2014. 9(3): p. e92901. 10. Hồng, N.M., Thoái hóa khớp và cột sống. Tài liệu đào tạo chuyên
ngành cơ xương khớp, 2002: p. 167- 172.
11. Li, S., et al., [Correlation analysis of bone marrow edema degree and serum inflammatory factors change with knee joint pain symptoms in patients with bone contusion around the knee joint]. Zhongguo Xiu Fu Chong Jian Wai Ke Za Zhi, 2014. 28(5): p. 615-9.
Exp Rheumatol, 2006. 24(3): p. 253-9.
13. Nguyễn Văn Quang, Đ.P.V., Soi khớp chẩn đoán và điều trị trong bệnh khớp gối. Hội nghị toàn quốc lần thứ III về các bệnh thấp khớp, 1996. 14. Oussedik, S., K. Tsitskaris, and D. Parker, Treatment of articular
cartilage lesions of the knee by microfracture or autologous chondrocyte implantation: a systematic review. Arthroscopy, 2015. 31(4): p. 732-44.
15. Stensrud, S., M.A. Risberg, and E.M. Roos, Effect of exercise therapy compared with arthroscopic surgery on knee muscle strength and functional performance in middle-aged patients with degenerative meniscus tears: a 3-mo follow-up of a randomized controlled trial. Am J Phys Med Rehabil, 2015. 94(6): p. 460-73.
16. Brandt, K.D., et al., Radiographic grading of the severity of knee osteoarthritis: relation of the Kellgren and Lawrence grade to a grade based on joint space narrowing, and correlation with arthroscopic evidence of articular cartilage degeneration. Arthritis Rheum, 1991. 34(11): p. 1381-6.
17. Parsch, K., [Ultrasound diagnosis of congenital knee dislocation].
Orthopade, 2002. 31(3): p. 306-7.
18. White, L.M., J. Kramer, and M.P. Recht, MR imaging evaluation of the postoperative knee: ligaments, menisci, and articular cartilage.
Skeletal Radiol, 2005. 34(8): p. 431-52.
19. Roberts, T.T., et al., MRI for the evaluation of knee pain: comparison of ordering practices of primary care physicians and orthopaedic surgeons. J Bone Joint Surg Am, 2015. 97(9): p. 709-14.
osteoarthritis. Osteoarthritis Cartilage, 2009. 17(2): p. 205-12.
21. Blackburn, W.D., Jr., et al., Arthroscopic evaluation of knee articular cartilage: a comparison with plain radiographs and magnetic resonance imaging. J Rheumatol, 1994. 21(4): p. 675-9.
22. cs, P.Đ.M.v., Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị thoái hóa khớp gối bằng phẫu thuật nội soi tại BV 175. Ngoại khoa, tập 60, số đặc biệt 4- 5- 6, 2010.
23. Hồng, N.M., Nghiên cứu giá trị của nội soi trong chẩn đoán và điều trị thoái hóa khớp gối. Luận văn tốt nghiệp BSCK cấp II, 2001. Trường ĐHY Hà Nội.
24. Trần Trung Dũng, Đ.V.Q., Nhận xét kết quả thay khớp gối toàn bộ cho bệnh nhân thoái hóa khớp gối tại BV Đại học Y Hà Nội. Y học thực hành, 2012. tập 810, số 3.
25. Boyer, T. and V. Daumen-Legre, Contribution of arthroscopy and magnetic resonance imaging to the evaluation of painful knee osteoarthritis. Joint Bone Spine, 2000. 67(6): p. 504-8.
26. Bergkvist, D., et al., Knee arthroscopies: who gets them, what does the radiologist report, and what does the surgeon find? Acta Orthop, 2015: p. 1-5.