VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-
2.3.2. Những tồn tại và nguyờn nhõn
2.3.2.1. Những tồn tại
Cỏc doanh nghiệp chủ yếu sử dụng cụng nghệ vẫn cũn rất lạc hậu, chậm cải tiến, phần lớn vẫn ở mức trung bỡnh. Ngành cụng nghiệp sản xuất nguyờn liệu và phụ trợ cũn yếu, dẫn đến 70% nguyờn phụ liệu sử dụng đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, tỷ trọng hàng húa xuất khẩu là những sản phẩm thụ hoặc mới sơ chế cũn chiếm khỏ cao - gần 50%. Cỏc hàng húa xuất khẩu cũng mới chỉ dừng lại ở khõu sản xuất hoặc gia cụng. Bởi vậy, cỏc doanh nghiệp của Việt Nam ớt cú khả năng kiểm soỏt đối với toàn bộ chuỗi giỏ trị của sản phẩm, hay chỉ thu được về phần nhỏ và rẻ mạt nhất trong toàn bộ giỏ trị gia tăng.
May xuất khẩu phần nhiều vẫn theo phương thức gia cụng thuờ cho cỏc hóng nước ngoài chưa cú thương hiệu riờng cho mỡnh, thiết kế mẫu mốt chưa phỏt triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB cũn thấp, hiệu quả sản xuất thấp. Cỏc phõn khỳc xõy dựng thương hiệu, tiờu thụ, nghiờn cứu và phỏt triển là những mắt xớch mang lại giỏ trị gia tăng lớn nhất đều nằm trong tay cỏc nước phỏt triển. Mặt khỏc, hầu hết cỏc doanh nghiệp dệt may đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ nờn khả năng huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả năng đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị... năng lực quảng cỏo tiếp thị, tiếp cận khỏch hàng cũn hạn chế nờn phần lớn cỏc doanh nghiệp chưa xõy dựng được thương hiệu, cỏc sản phẩm xuất khẩu phải sử dụng nhón mỏc nước ngoài, chưa xõy dựng được chiến lược phỏt triển dài hạn cho doanh nghiệp của mỡnh. Trong xuất khẩu dệt may Việt Nam mới chỉ chủ yếu dựa vào khai thỏc những lợi thế cạnh tranh cú sẵn, đú là lao động, tài nguyờn thiờn nhiờn để sản xuất và tham gia vào thị trường thế giới mà chưa chủ động tạo ra cỏc lợi thế
cạnh tranh mới để đảm nhiệm những khõu, cụng đoạn cú giỏ trị gia tăng cao trong chuối giỏ trị của sản phẩm.
Thiếu lao động kỹ năng trung cao cấp về cụng nghệ, thương mại, quản trị. lao động cú tay nghề cao, giàu kinh nghiệm cũn chiếm tỷ lệ nhỏ. Bờn cạnh đú, mức độ ổn định của nguồn lao động trong ngành may mặc khụng cao khiến cho cỏc doanh nghiệp may thường xuyờn phải quan tõm đến việc tuyển dụng lao động mới
Ngoài ra, Việt Nam cũng chưa chỳ trọng khai thỏc những lợi thế cạnh tranh nhằm xõy dựng cỏc ngành cụng nghiệp cú mối liờn kết chặt chẽ với nhau để hỡnh thành chuỗi giỏ trị gia tăng xuất khẩu lớn… Với thực tế này, một số khõu, yếu tố khỏc trong chuỗi giỏ trị cú ảnh hưởng chi phối đến phần giỏ trị gia tăng của cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu, thị phần hoặc thậm chớ ảnh hưởng đến việc được tham gia hoặc bị loại khỏi chuỗi thỡ hàng húa xuất khẩu của chỳng ta hiện nay chưa vươn ra được.
2.3.2.2. Những nguyờn nhõn
Thỏch thức lớn trong quỏ trỡnh tham gia chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu của ngành dệt may Việt Nam là những tiờu chuẩn ngày càng ngặt nghốo mà khỏch hàng ở cỏc nước phỏt triển đặt ra (gồm cả người tiờu dựng và cỏc tập đoàn lớn cú thương hiệu, bớ quyết cụng nghệ và mạng lưới phõn phối toàn cầu).
Mặt khỏc, ngành dệt may của ta cú xuất phỏt điểm thấp, cụng nghiệp phụ trợ chưa phỏt triển, năng lực cạnh tranh cũn hạn chế, lại đang chịu sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc cường quốc Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh và ngay cả cỏc nước ASEAN-6(Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia, Brunei và Thỏi Lan), khụng những trờn thị trường xuất khẩu mà ngay cả trờn thị trường nội địa khi Việt Nam phải cam kết mở cửa thị trường. Do cụng nghiệp phụ trợ phục vụ ngành dệt may của Việt Nam cũn kộm phỏt triển, với khoảng 70% vào nguồn nguyờn phụ liệu phải nhập khẩu nờn xuất khẩu chủ yếu dưới hỡnh thức gia cụng thuờ với giỏ trị gia tăng rất thấp. Đõy hiện là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự tồn tại của những hạn chế nờu trờn.
Ngoài ra, tại cỏc thị trường lớn cỏc rào cản về kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, trỏch nhiệm xó hội, trợ giỏ ngày càng tăng. Đặc biệt cơ chế giỏm sỏt và yờu cầu về chất lượng và mụi trường xó hội của cỏc đối tỏc nước ngoài, là một thỏch thức rất
lớn. Hoa Kỳ hiện nay đang ỏp dụng rất ngặt nghốo cơ chế giỏm sỏt chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam. 100% đối tỏc Hoa Kỳ đều yờu cầu cú đỏnh giỏ về nhà xưởng, cụng nhõn... trong đú tiờu chuẩn SA8000 được chỳ ý đặc biệt. Đõy chớnh là một rào cản cho xuất khẩu hàng may của Việt Nam.
Thờm vào đú, một nguyờn nhõn rất lớn phải kể đến đú là nguồn nhõn lực cú trỡnh độ chưa cao và cỏc doanh nghiệp chưa cú tớnh liờn minh, liờn kết. Hiện nay, cỏc cụng ty may Việt Nam đang sử dụng chủ yếu nguồn lao động phổ thụng, khụng qua trường lớp chuyờn nghiệp. Phần lớn cỏc cụng ty tự đào tạo lao động theo cỏch riờng của mỡnh. Thực tế cho thấy, cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu đang tồn tại theo kiểu “mạnh ai nấy làm”. Việc cỏc doanh nghiệp trong nước cạnh tranh lẫn nhau đó tạo điều kiện cho cỏc nhà nhập khẩu ộp giỏ, thậm chớ chuyển từ đơn hàng sản xuất dưới dạng FOB trước đõy sang hỡnh thức gia cụng, đồng thời mở ra khe hở cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài thõm nhập vào chiếm lĩnh thị trường trong nước. Hơn nữa, chớnh sỏch ưu tiờn vào ngành dệt may – ngành cụng nghiệp trọng điểm của Chớnh phủ Việt Nam chưa đủ mạnh để tạo bệ phúng cho dệt may Việt Nam phỏt triển bền vững, toàn diện để nõng cao vị thế của ngành dệt may Việt Nam. Thể hiện ở mụi trường chớnh sỏch trong nước cũn chưa thuận lợi, bản thõn cỏc văn bản phỏp lý của Việt Nam cũn đang trong quỏ trỡnh hoàn chỉnh, trong khi năng lực của cỏc cỏn bộ xõy dựng và thực thi chớnh sỏch, cũng như cỏc cỏn bộ tham gia xỳc tiến thương mại cũn yếu, đặc biệt là hạn chế về chuyờn mụn, ngoại ngữ, và kỹ năng.
Cuối cựng, gia nhập WTO, bờn cạnh những cơ hội, ngành dệt may Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thỏch thức. Việt Nam đó thực hiện nghiờm tỳc cỏc cam kết với WTO và giảm thuế suất nhập khẩu. Việc thực hiện cỏc cam kết WTO đó tạo ra những sức ộp cho cỏc Doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nhỡn lại khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mỡnh, xỏc định điểm mạnh, điểm yếu để từ đú chủ động vạch ra lộ trỡnh để phấn đấu, nỗ lực tăng sức cạnh tranh của mỡnh trong bối cảnh hội nhập hoàn toàn, khụng cũn những trợ cấp, hàng rào bảo hộ thuế quan, phi thuế quan của nhà nước như trước đõy.