Cụng đoạn phõn phối sản phẩm và marketing

Một phần của tài liệu Giải pháp để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu trong bối cảnh gia ngân hàng gia nhập WTO (Trang 47 - 57)

VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-

2.2.4.Cụng đoạn phõn phối sản phẩm và marketing

Đõy là cụng đoạn tỡm kiếm thị trường, quảng bỏ sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nội địa với quốc tế. Hiện nay, cỏc doanh nghiệp chi rất nhiều cho quảng cỏo và việc tạo ra cỏc chiến dịch quảng cỏo nhằm hỡnh thành thương hiệu toàn cầu là rất cần thiết. Bởi lẽ, song song với khõu R&D, khõu thương mại (bỏn hàng, phõn phối sản phẩm đến người tiờu dựng cuối cựng) là hai khõu cú giỏ trị gia tăng cao nhất trong chuỗi giỏ trị toàn cầu của ngành dệt may hiện nay.

Tuy nhiờn, trong lĩnh vực thương mại, ngành dệt may Việt Nam mới chỉ thực sự mạnh về khõu thương mại hoỏ thị trường nội địa, cũn về thương mại hoỏ ở cỏc thị trường xuất khẩu, thị trường quốc tế cũn yếu. Mặc dự, hàng Việt Nam đó bước đầu cú xuất khẩu dưới dạng FOB, song tỷ lệ là rất thấp, trong cỏc doanh nghiệp may, chủ yếu vẫn là xuất khẩu dưới dạng CIF.

2.2.4.1. Tại thị trường nội địa

Tại thị trường trong nước hiện nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đó cú những quyết sỏch marketing thành cụng điển hỡnh như: Tổng cụng ty May Việt Tiến với chiến lược Marketing chiếm lĩnh thị trường phớa Bắc, Cụng ty Cổ phần May 10 cũng cú danh tiếng tại thị trường phớa Bắc... Tuy nhiờn bờn cạnh đú, vẫn cũn rất nhiều doanh nghiệp đang yếu năng lực marketing – cụng cụ nền tảng của việc tạo dựng hệ thống phõn phối cú hiệu quả. Chưa cú sự tham gia thực sự của cỏc hóng phõn phối lớn và chuyờn nghiệp trong khõu phõn phối, chủ yếu cỏc doanh nghiệp vẫn tự mỡnh thực hiện phõn phối của mỡnh thụng qua hệ thống cỏc cửa hàng giới thiệu sản phẩm và cỏc đại lý nhỏ lẻ của tư nhõn.

Thị trường nội địa vẫn phỏt triển mạnh mẽ với sức mua dự kiến tăng khoảng 15% mỗi năm. Điểm nổi bật của thị trường trong nước, là sự đầu tư đỏng kể của cỏc doanh nghiệp sản xuất lớn vào hệ thống cửa hàng giới thiệu và bỏn sản phẩm như Việt Tiến, Ninomax, Nhà Bố, Phương Đụng, May 10… và sự liờn kết tiờu thụ sản phẩm bước đầu của cỏc Tổng cụng ty bỏn lẻ như Vinatexmart, Saigon Co-opmart, Phỳ Thỏi, Happro. Nhiều hóng thời trang cao cấp và bỏn lẻ nước ngoài đó từng bước thõm nhập vào thị trường Việt Nam như Mango, Gucci, Metro, Big C...và gần như khụng gặp bất kỡ sự phản khỏng quyết liệt nào từ cỏc doanh nghiệp nội địa tại phõn khỳc thị trường dành cho người cú thu nhập cao.

Thị trường nội địa- là một thị trường hết sức tiềm năng với hơn 84 triệu dõn và hơn 4 triệu khỏch du lịch mỗi năm và mức tăng trưởng thu nhập quốc dõn bỡnh quõn đứng thứ hai Chõu Á chỉ sau Trung Quốc. Đồng thời, Việt Nam cũng được đỏnh giỏ là thị trường bỏn lẻ hấp dẫn nhất thế giới. Mặt khỏc, hỡnh thức bỏn lẻ được sử dụng phổ biến nhằm làm giảm bớt sự phức tạp của thụng tin, “ nhanh chúng đỏp ứng” cỏc chương trỡnh làm tăng doanh thu và giảm rủi ro của cỏc nhà cung cấp. Tuy nhiờn, một thực tế đang diễn ra là mải lo xuất khẩu cỏc doanh nghiệp dệt may Việt

Nam hiện nay đó quờn thị trường nội địa.

Khi bỏ qua thị trường nội địa tức là cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam đó tự mỡnh vứt bỏ một cơ hội lớn để tăng trưởng và phỏt triển. Trờn thực tế hiện nay, dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tuy nhiờn điều đỏng buồn là tỷ lệ tiờu thụ nội địa chỉ chiếm khoảng 25% năng lực sản xuất. Trờn thị trường nội địa hiện nay hàng nước ngoài đang chiếm lĩnh với tỷ trọng lớn trong đú chủ yếu là hàng Trung Quốc. Hàng Trung Quốc nhập lậu và hàng nhỏi đang chiếm lĩnh thị phõn khỳc thị trường hàng giỏ rẻ, hiện tượng này đó tạo ra sự cạnh tranh khụng lành mạnh, gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi phỏt triển thị trường nội địa trong thời gian qua. Muốn chiếm lĩnh lại được thị trường nội địa, cỏc doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh việc xõy dựng thương hiệu thời trang của mỡnh tại thị trường nội địa, một cụng việc mà từ trước tới giờ cỏc doanh nghiệp khụng mấy quan tõm. Đồng thời, đẩy mạnh phỏt triển ngành cụng nghiệp phụ trợ để chủ động được nguyờn phụ liệu phục vụ cho sản xuất, khụng phụ thuộc vào bờn ngoài.

Năm 2009, Chớnh phủ phỏt động phong trào “ Người Việt Nam ưu tiờn dựng hàng Việt Nam”, do đú đó kớch thớch tiờu thụ trong nước gia tăng mạnh, theo đú doanh thu nội địa ngành cũng gia tăng. Khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu, khú khăn trong xuất khẩu là cơ hội để cỏc doanh nghiệp dệt may quan tõm nhỡn nhận nghiờm tỳc lại thị trường trong nước, để cú thể nhận thấy được tiềm năng của thị trường nội địa. Song, để cú thể chiếm lĩnh lại được sõn nhà sau khi đó bỏ lỡ trong một thời gian dài, cỏc doanh nghiệp cần phải cú những nghiờn cứu bài bản về nhu cầu, thị hiếu của người tiờu dựng hiện nay. Cỏc doanh nghiệp đó mở rộng kờnh phõn phối bỏn sỉ, bỏn lẻ, đưa sản phẩm về nụng thụn nhằm xoay chuyển tỡnh thế hiện tại. Nhờ đú, cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam đó thu được những kết quả đỏng kể, chỉ tớnh trong 6 thỏng đầu năm 2010, tổng doanh thu tại thị trường nội địa của ngành đó đạt 6.000 tỷ đồng, tăng 28% so với cựng kỳ năm 2009. Trờn khắp cả nước toàn ngành cú trờn 1.500 cửa hàng và đại lý bỏn lẻ. Đõy là hậu phương vững chắc để ngành dệt may Việt Nam cú động lực phỏt triển bền vững và toàn diện.

Với thị trường xuất khẩu của Việt Nam, khõu phõn phối hoàn toàn dựa vào đối tỏc (ngay cả với xuất khẩu dưới dạng FOB). Do vậy, để tăng giỏ trị gia tăng cho toàn Ngành, việc chỳ trọng vào khõu thương mại hoỏ nhằm gia tăng giỏ trị cảm nhận của sản phẩm, tăng khối lượng tiờu thụ, kớch thớch tiờu dựng thực sự cần chuyờn mụn hoỏ và chuyờn nghiệp hoỏ.

Trong xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam, cỏc sản phẩm làm theo hỡnh thức gia cụng xuất khẩu chiếm khoảng 70% hàng xuất khẩu. Chuỗi giỏ trị xuất khẩu hàng dệt may gồm cú 04 thành phần chớnh: khỏch hàng quốc tế, nhà sản xuất trong nước, nguồn hàng và trung gian.

...Đối với cỏc sản phẩm của Việt Nam, khỏch hàng quốc tế thường tỡm kiếm nguồn cung cấp thụng qua cỏc đại lý mua hàng và cơ sở thu mua của họ.

Những thị trường nhập khẩu hàng dệt may quan trọng nhất của Việt Nam vẫn là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản.

Bảng 2.16:Đụi nột về ba nhà NK hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam

Thị trường Hoa Kỳ EU Nhật Bản

Quy mụ thị trường (tỉ đụ la Mỹ) 86,7 107,8 31,1 Tỉ lệ tăng lờn bỡnh quõn của nhập khẩu

(2005-2009) 1,3% 4% 2,5%

Tỉ lệ tăng về nhập khẩu (2009) -13,7% -7,38% -1,9% Thị phần của Việt Nam 5,65% 1,58% 3,07% Tỉ lệ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam

(2005-2009) 15,54% 18,08% 12,54%

Tỉ lệ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam

trong năm 2009 trờn cỏc thị trường -3,92% 0% 16,46%

Nguồn: Vitas

Qua bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ nhập khẩu ở thị trường Nhật Bản và EU trong giai đoạn 2005-2009 tăng nhẹ tương ứng 4% và 2,5% , Hoa Kỳ tăng chậm chỉ tăng 1,3% tỷ trọng nhập khẩu hàng dệt may trong thời kỳ này. Tuy nhiờn, trong năm 2009, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu, tỉ lệ gia tăng về nhập khẩu dệt may giảm xuống nhiều, ở cả ba thị trường đều tăng trưởng õm trong đú Hoa Kỳ và EU giảm mạnh lần lượt là -13,7% và -7,38%, chỉ cú Nhật Bản giảm nhẹ là -1,9% .

Thị trường Hoa Kỳ: Trong giai đoạn 2005-2009, thị trường Hoa Kỳ so với thị trường Nhật Bản và EU thỡ Hoa Kỳ cú tỉ lệ tăng trưởng nhập khẩu hàng dệt may

thấp (1,3% < 10%) , và được xếp thuộc diện thị trường khụng hấp dẫn. Việt Nam được đỏnh giỏ là một nước hoạt động tớch cực trờn thị trường này với tỷ lệ nhập khẩu hàng may mặc chiếm 5,65% tổng nhập khẩu may mặc của Hoa Kỳ vào năm 2009 và là nước xuất khẩu may mặc đứng đầu vào thị trường này với kim ngạch đạt 4,9 tỷ USD. Trong khi đú, năm 2006 với kim ngạch đạt 3,4 tỷ USD, Việt Nam chỉ đứng thứ năm sau Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ và Indonesia. Năm 2007 với kim ngạch 4,5 tỷ USD, Việt Nam lại vươn lờn một bậc đứng thứ 4 bỏ qua Indonesia. Tiếp đến năm 2008, Việt Nam đó cú bước tiến xa hơn vươn lờn vị trớ thứ 2 với kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này là 5,4 tỷ USD, chỉ đứng sau Trung Quốc. Điều này minh chứng cho sự nỗ lực và bước đi đỳng hướng của Việt Nam tại thị trường Mỹ trong thời gian. Đặc biệt là sự vào cuộc của Chớnh phủ Việt Nam đó cú những tỏc động tớch cực. Thỏng 11 năm 2007 Việt Nam đó được cụng nhận là thành viờn chớnh thức của WTO mang lại những cơ hội lớn mở rộng cỏnh cửa cho hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam phỏt triển trờn thị trường quốc tế.

EU, trong ba thị trường chớnh thỡ EU là thị trường tiềm năng nhất về xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Minh chứng cho nhận định này đú là, tỉ lệ gia tăng về nhập khẩu của EU trong giai đoạn 2005-2009 cao hơn so với thị trường Hoa Kỳ và Nhật Bản, tăng 4% so với 1,3% của thị trường Hoa Kỳ và 2,5% của thị trường Nhật Bản. Mặt khỏc, tỷ trọng nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam mới chỉ chiếm 1,58% trong tổng nhập khẩu của EU và xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang thị trường EU chỉ mới đứng ở top 10, với một thị trường lớn như EU thỡ đõy là một con số thấp vẫn chưa phỏt huy hết lợi thế. Hơn thế, EU là khu vực nhập khẩu lớn nhất trờn thế giới, chiếm 43% tổng nhập khẩu sản phẩm dệt may toàn cầu. Hiện tại, xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam đang được hưởng GSP (Hệ thống thuế quan ưu đói phổ cập) và khụng bị ỏp hạn ngạch ở thị trường EU. Đõy là những điều kiện thuận lợi cho hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang EU. Tuy nhiờn, để cú thể phỏt huy được tiềm lực này, cỏc nhà xuất khẩu của Việt Nam phải cú khả năng đỏp ứng được những yờu cầu của khỏch hàng EU về khối lượng và mẫu mó với khả năng ớt nhất là ngang bằng như cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc.

Cuối cựng là Nhật Bản, thị trường lớn thứ ba về xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam chỉ sau Hoa Kỳ và EU. Tỉ lệ tăng lờn trong nhập khẩu của Nhật Bản trong

giai đoạn 2005-2009, ở mức thấp với trung bỡnh 2,5%/năm, song lại là thị trường bị ảnh hưởng nhẹ nhất trong ba thị trường khi gặp khủng hoảng, chỉ giảm nhẹ -1,9% trong năm 2009. Năm 2009, với kim ngạch xuất khẩu đạt 605 triệu USD, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật Bản đó tăng lờn 16,46% , chiếm 3,06% tổng nhập khẩu của Nhật Bản. Việt Nam là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai vào thị trường Nhật Bản chỉ sau Trung Quốc với tỉ lệ nhập khẩu là 90%. Với vị trớ đú, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vẫn được coi là nhõn tố hoạt động tớch cực (3,06%>3%) ở thị trường khụng hấp dẫn này. Điều này cú nghĩa là cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang cú những bước đi đỳng hướng và cần phỏt huy hơn nữa.

Trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, năm 2009 kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam cú giảm. Tuy nhiờn, bước sang năm 2010, tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đó cú những bước khởi sắc đỏng kể. Mười thỏng đầu năm 2010, tốc độ tăng trưởng của ngành dệt may duy trỡ ở mức cao, nhất là trong ba thỏng 8, 9,10. Hầu hết thị trường xuất khẩu chủ lực đều cú mức tăng 5- 20%, như Nga hơn 5%, EU 7%, Nhật Bản 14,7%, Hoa Kỳ hơn 20%... Bờn cạnh đú, nhờ tỏc động của Hiệp định tự do thương mại giữa Hàn Quốc và ASEAN, nờn xuất khẩu hàng dệt may vào Hàn Quốc cú mức tăng khỏ ấn tượng, hơn 80%. Điều đỏng mừng, với kết quả xuất khẩu 10 thỏng đạt hơn 9,1 tỷ USD cựng với đơn hàng đó ký thỡ kim ngạch xuất khẩu năm 2010 của toàn ngành đạt 11,2 tỷ USD, vượt mức so với kế hoạch đề ra. Một số doanh nghiệp đó ký được hợp đồng đến hết quý I-2011.

2.2.5.Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới khả năng tham gia vào chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu của ngành dệt may Việt Nam thời gian qua

2.2.5.1. Chớnh sỏch của Chớnh phủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thời gian qua, Chớnh phủ Việt Nam đó đặc biệt quan tõm đưa ra cỏc chớnh sỏch phự hợp gúp phần thỳc đẩy ngành dệt may Việt Nam phỏt triển cũng như tăng cường khả năng tham gia vào chuỗi giỏ trị toàn cầu ngành dệt may của ngành dệt may Việt Nam. Đường lối đỳng đắn của Đảng và Chớnh Phủ tạo ra cơ hội thuận lợi nhất cho mọi doanh nghiệp ở cỏc thành phần kinh tế phỏt triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường thế giới. Đặc biệt, đỏng chỳ ý là với cơ chế xuất nhập khẩu mới, mọi doanh nghiệp đều cú thể tham gia hoạt động xuất khẩu,

tiến tới xúa bỏ rào cản phỏp lý, thủ tục gõy trở ngại cho hoạt động xuất khẩu. Khả năng tiếp cận thị trường quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam sẽ nhiều hơn, thuận lợi hơn.

- Quyết định số 58/2009/ QĐ-TTg ngày 16 thỏng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc : “Bổ sung một số giải phỏp về thuế nhằm thực hiện chủ trương kớch cầu đầu tư và tiờu dựng, ngăn chặn suy giảm kinh tế, thỏo gỡ khú khăn đối với doanh nghiệp” đó quy định:

Đối với mức thuế suất thuế giỏ trị gia tăng, được giảm 50% từ ngày 01 thỏng 5 năm 2009 đến hết ngày 31 thỏng 12 năm 2009 đối với sợi, vải và sản phẩm may mặc, da giầy cỏc loại.

Giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của quý IV năm 2008 đối với thu nhập từ cỏc hoạt động sản xuất sợi, dệt, nhuộm, may và sản xuất cỏc mặt hàng da giầy. - Thụng tư số 32/2010/TT-BTC ngày 09 thỏng 03 năm 2010 về việc: Hướng dẫn cơ chế tài chớnh thực hiện “Chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực dệt may Việt Nam”:

- Đào tạo nguồn nhõn lực trong nước và nước ngoài,nõng cấp cơ sở vật chất hỗ trợ sự đào tạo

- Ban hành chớnh sỏch Người Việt Nam ưu tiờn dựng hàng Việt Nam. - Chiến lược phỏt triển ngành dệt may Việt Nam 2015- 2020.

2.2.5.2. Năng lực của cỏc doanh nghiệp trong ngành

Hệ thống thụng tin phục vụ hoạt động xuất khẩu được cập nhật tốt hơn. Tập đoàn dệt may Việt Nam hiện thời, đó cú cỏc bản tin tuần, bản tin thỏng cập nhật tỡnh hỡnh của ngành. Cỏc doanh nghiệp cũng đó chỳ trọng quan tõm tới thị trường nội địa hơn, chỳ trọng việc nõng cao vị thế và tạo dựng hỡnh ảnh cho doanh nghiệp mỡnh ngay tại thị trường trong nước. Số lượng cỏc doanh nghiệp dệt may ngày một tăng lờn từ 2000 doanh nghiệp năm 2008 lờn 3719 doanh nghiệp vào năm 2009. Năng lực sản xuất của cỏc doanh nghiệp cũng được cải thiện đỏng kể, nhưng chỉ thấy sự phỏt triển của lĩnh vực may mặc cũn lĩnh vực cụng nghiệp phụ trợ lại giảm. Đõy cũng thể hiện điểm yếu của ngành dệt may Việt Nam, là cụng nghiệp phụ trợ kộm phỏt triển chưa tạo nền múng tốt cho sự phỏt triển bền vững.

Gia nhập WTO cú tỏc động tớch cực đối với mụi trường kinh doanh của Việt Nam, vị thế phỏp lý được bỡnh đẳng hơn trong kinh doanh quốc tế. Chớnh phủ cú chương trỡnh hành động thực hiện cam kết WTO, phõn cấp mạnh cho địa phương,

Một phần của tài liệu Giải pháp để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu trong bối cảnh gia ngân hàng gia nhập WTO (Trang 47 - 57)