TOÀN CẦU TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP WTO

Một phần của tài liệu Giải pháp để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu trong bối cảnh gia ngân hàng gia nhập WTO (Trang 60 - 66)

3.1.Định hướng để Việt Nam tham gia cú hiệu quả hơn vào chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu trong giai đoạn 2011-2015

Để ngành Dệt may Việt Nam tiếp tục bước những bước đi vững chắc trờn trường quốc tế, ngoài việc chỳ trọng đầu tư cho sản xuất, thỡ một yếu tố vụ cựng quan trọng đú là nõng cao nguồn nhõn lực, đời sống cụng nhõn... Chớnh bởi vậy,

ngành đó lờn kế hoạch cho giai đoạn 2011- 2015, đõy sẽ là giai đoạn cải thiện mụi trường, điều kiện làm việc, đời sống văn húa tinh thần và thu nhập cho người lao động.

3.1.1.Chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, tầm nhỡn năm 2020

Phỏt triển ngành dệt may Việt Nam theo hướng chuyờn mụn húa, hiện đại húa nhằm tạo ra bước nhảy vọt về cả chất và lượng sản phẩm. Tạo điều kiện cho ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định và bền vững, hiệu quả. Khắc phục những điểm yếu của ngành dệt may như thương hiệu cũn yếu, may xuất khẩu phần lớn theo phương thức gia cụng, cụng tỏc thiết kế mẫu, mốt chưa phỏt triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu quả sản xuất thấp. Trong khi đú, ngành dệt và cụng nghiệp phụ trợ cũn yếu, phỏt triển chưa tương xứng với ngành may, khụng đủ nguồn nguyờn phụ liệu đạt chất lượng xuất khẩu để cung cấp cho ngành may, do đú giỏ trị gia tăng khụng cao. Như đó phõn tớch ở trờn, tớnh theo giỏ so sỏnh, giỏ trị sản phẩm của ngành dệt luụn tăng chậm hơn so với giỏ trị sản phẩm của ngành may mặc, cho thấy sự phụ thuộc của ngành may mặc đối với nguyờn phụ liệu nhập khẩu. Hơn nữa, hầu hết cỏc doanh nghiệp dệt may là vừa và nhỏ, khả năng huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả năng đổi mới cụng nghệ, trang thiết bị. Chớnh quy mụ nhỏ đó khiến cỏc doanh nghiệp chưa đạt được hiệu quả kinh tế nhờ quy mụ, và chỉ cú thể cung ứng cho một thị trường nhất định. Do đú, khi thị trường gặp vấn đề, cỏc doanh nghiệp dệt may sẽ gặp khú khăn trong việc điều chỉnh phương thức thõm nhập thị trường và/hoặc chuyển đổi sang thị trường khỏc. Những khú khăn, ớt nhất là ban đầu, trong việc chuyển đổi định hướng sang thị trường nội địa trong thời điểm cỏc thị trường xuất khẩu chớnh như Hoa Kỳ, EU đều gặp suy thoỏi kinh tế chớnh là những dẫn chứng tiờu biểu. Mặt khỏc, kỹ năng quản lý sản xuất và kỹ thuật cũn kộm, đào tạo chưa bài bản, năng suất thấp, mặt hàng cũn phổ thụng, chưa đa dạng. Năng lực tiếp thị cũn hạn chế, phần lớn cỏc doanh nghiệp dệt may chưa xõy dựng được thương hiệu của mỡnh, chưa xõy dựng được chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp.

Do đú, trong thời gian tới ngành Dệt may Việt Nam cần lấy xuất khẩu làm mục tiờu cho phỏt triển của ngành, mở rộng thị trường xuất khẩu, tập trung phỏt

triển mạnh cỏc sản phẩm cụng nghiệp hỗ trợ, nõng cao giỏ trị gia tăng của sản phẩm trong ngành. Phỏt triển ngành dệt may phải gắn với bảo vệ mụi trường và xu thế dịch chuyển lao động nụng nghiệp nụng thụn. Đa dạng húa sở hữu và loại hỡnh doanh nghiệp trong ngành dệt may, phỏt huy mọi nguồn lực trong và ngoài nước để phỏt triển ngành dệt may. Phỏt triển nguồn nhõn lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phỏt triển bền vững của ngành.

Định hướng phỏt triển của ngành Dệt may là tập trung vào sản xuất cỏc sản phẩm trung, cao cấp, đỏp ứng yờu cầu của thị trường, xu hướng chủ yếu là đầu tư vào cụng nghệ để sản xuất sản phẩm chất lượng cao nhằm tăng trưởng kim ngạch trong thời gian tới. Với mục tiờu lọt vào top 5 nước xuất khẩu dệt may lớn thế giới, việc đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao cần được coi là giải phỏp cấp bỏch. Mỗi doanh nghiệp cần chủ động đào tạo nguồn nhõn lực phự hợp, đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ, trờn cơ sở cú chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch cụng nhõn nõng cao tay nghề... Bờn cạnh đú, nguồn phụ liệu cho may mặc trong nước đó đỏp ứng được 80- 90% nhu cầu, thỡ vải - nguồn nguyờn liệu chớnh cho cỏc doanh nghiệp vẫn phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu, tới 70-80%. Để giải quyết vấn đề này, trước mắt Hiệp hội Dệt may Việt Nam cựng một số nước trong khu vực đó liờn kết nhằm tạo thế mạnh và tận dụng những ưu đói về thuế nhập khẩu nguyờn liệu trong khu vực ASEAN. Tuy nhiờn, xu hướng này mới đang thớ điểm ở một số doanh nghiệp lớn và cho đến thời điểm hiện nay chưa đỏnh giỏ được hiệu quả. Từ nay đến năm 2015, cỏc nhà mỏy, cơ sở dệt nhuộm tại một số thành phố lớn đang được nghiờn cứu, quy hoạch, bố trớ di dời về địa phương trong vựng vệ tinh nhằm giảm bớt ỏp lực về thiếu lao động và ụ nhiễm mụi trường. Tại vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam sẽ hỡnh thành khu cụng nghiệp nhuộm tại huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai); miền Bắc sẽ tập trung hỡnh thành nhà mỏy ở Hải Phũng, Hưng Yờn, Hải Dương...

Ngành dệt may Việt Nam đưa ra chiến lược tập trung vào cỏc giải phỏp đầu tư. Nõng cao tỷ lệ nội địa húa bằng việc đẩy mạnh sản xuất nguyờn liệu trong nước. Đẩy mạnh đầu tư và phỏt triển sản xuất, cả cỏc doanh nghiệp may và cỏc doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm và hoàn tất vải, kết hợp với bảo vệ mụi trường để phỏt triển ngành cụng nghiệp phụ trợ. Tập trung vào giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực, phỏt triển và ứng dụng khoa học kỹ thuật, mở rộng thị trường, nõng cao khả năng cung

ứng nguyờn phụ liệu trong nước, tớch cực huy động mọi nguồn lực tài chớnh trong và ngoài nước, từ doanh nghiệp từ cỏc tổ chức tài chớnh, cần nhanh chúng nõng cấp để tham gia được vào những khõu tạo ra giỏ trị gia tăng cao hơn trong chuỗi, đú là khõu cung cấp nguyờn phụ liệu đầu vào, khõu thiết kế, khõu phõn phối.

Như vậy việc tham gia vào chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu cần cú một chiến lược cụ thể, cú quan điểm và hướng đi đỳng đắn để cú thể phỏt huy tối đa những lợi thế sẵn cú, chủ động tạo ra lợi thế so sỏnh mới cú thể tham gia cú hiệu quả vào chuỗi giỏ trị và nõng cao được vị thế của doanh nghiệp, của ngành và của đất nước trờn thị trường quốc tế. Lựa chọn chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu để tham gia là quyết định đỳng đắn, phự hợp với xu thế hội nhập, bước đầu tham gia cỏc doanh nghiệp cú thể chấp nhận một giai đoạn làm gia cụng ( đảm nhận khõu tạo ra giỏ trị gia tăng thấp nhất), nhưng khụng thể quờn mục tiờu chiến lược là vươn lờn tham gia một cỏch cú hiệu quả vào cỏc khõu cú giỏ trị gia tăng cao hơn. Để đạt được mục tiờu, đến năm 2020 đưa ngành dệt may Việt Nam trở thành một trong những ngành cụng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, thừa món ngày càng cao nhu cầu đa dạng của người tiờu dựng trong nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động, nõng cao khả năng cạnh tranh của ngành, tham gia hội nhập vững chắc vào kinh tế khu vực và thế giới. Cụ thể: Đạt được mục tiờu tăng trưởng xuất khẩu vào giai đoạn 2011-2020 đạt 15%, năm 2015 doanh thu đạt 22,5 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu đạt 18 tỷ USD, sử dụng 2,75 triệu lao động; năm 2020 doanh thu đạt 31 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu đạt được 25 tỷ USD, sử dụng khoảng 3 triệu lao động.( Xem phụ lục 2)

3.1.2.Quy hoạch phỏt triển ngành dệt may Việt Nam

3.1.2.1. Về khõu cung cấp sản phẩm đầu vào

Thực hiện đẩy mạnh việc sản xuất và cung ứng nguyờn phụ liệu đầu vào, phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ ngành dệt may để tham gia được vào khõu cung cấp đầu vào trong chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu. Trước mắt, phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ để cung cấp cho chuỗi giỏ trị hàng dệt may của Việt Nam, nõng cao tỷ lệ nội địa húa để nõng cao hiệu quả trong sản xuất và xuất khẩu, và tiến tới xuất khẩu nguyờn phụ liệu, cung cấp cho cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài, tham gia vũa chuỗi giỏ tị dệt may toàn cầu. Muốn vậy, trước hết, ngành dệt may Việt Nam cần xõy dựng chương trỡnh

phỏt triển từng nhúm sản phẩm phụ trợ, để thu hỳt sự tham gia của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước, đồng thời phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia sản xuất sản phẩm phụ trợ, cung ứng nguyờn phụ liệu cho sản xuất hỗ trợ. Khẩn trương tham gia xõy dựng và phỏt triển chuỗi cung ứng dệt may ASEAN(SAFSA) để nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam núi riờng và hàng dệt may khu vực ASEAN núi chung.

Để đạt mục tiờu đến năm 2015 sản xuất được 1,5 tỷ m2 vải, 40 nghỡn tấn bụng xơ, 210 nghỡn tấn xơ sợi tổng hợp, tỷ lệ nội húa đạt 60%, phỏt triển 40 nghỡn ha bụng tập trung cú tưới. Đến năm 2020 sản xuất được 2 tỷ m2 vải, 60 nghỡn tấn bụng xơ, 300 nghỡn tấn xơ, sợi tổng hợp, tỷ lệ nội địa húa là 70%. Sau năm 2020, hướng tới xuất khẩu được xơ, sợi tổng hợp tham gia cung ứng trong chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu.

Việc phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ phải chỳ ý tới cụng tỏc bảo vệ mụi trường, vỡ thế phải xõy dựng cỏc khu, cụm Cụng nghiệp chuyờn ngành dệt may cú cơ sở hạ tầng đủ điều kiện cung cấp điện nước, xử lý nước thải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn mụi trường theo quy định của Nhà nước. Thực hiện di dời và xõy dựng mới cỏc cơ sở dệt nhuộm tại cỏc Khu, Cụm Cụng nghiệp tập trung để cú điều kiện xử lý nước thải và giải quyết tốt vấn đề mụi trường.

3.1.2.2. Về khõu nghiờn cứu và thiết kế sản phẩm

Ngành dệt may Việt Nam đang xỏc định mục tiờu dịch chuyển trong chuỗi giỏ trị toàn cầu theo hướng thời trang-cụng nghệ-thương hiệu. ễng Lờ Quốc Ân, chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam đó núi rằng: “Xõy dựng hỡnh ảnh một ngành dệt may Việt Nam hướng về thời trang như là giả phỏp chớnh để tăng sức cạnh tranh của toàn ngành”, như vậy để nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may trong quỏ trỡnh tham gia chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu thỡ “thời trang húa” ngành dệt may là thực sự cần thiết. Thời trang húa sẽ tạo ra thương hiệu cho cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Cỏc nhà sản xuất cần hướng vào thị hiếu và phõn khỳc thị trường của mỡnh, đưa yếu tố thiết kế và thời trang của người Việt Nam vào từng sản phẩm may mặc.

Từ nay đến năm 2015, ngành dệt may cũng như cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tập trung vào việc chuẩn bị mọi nguồn lực cần thiết về vốn, cụng nghệ, nhõn lực… để phỏt triển khõu thiết kế, xõy dựng thương hiệu cho ngành, cho doanh nghiệp, trước hết là tại thị trường trong nước sau đú đến thị trường thế giới. Điểm quan trọng nhất trong khõu này là đào tạo và phỏt triển đội ngũ nhà thiết kế. Phấn đấu đến năm 2020 sẽ cú nhiều thương hiệu Việt Nam, nhà thiết kế thời trang Việt Nam nổi tiếng trờn thị trường quốc tế. .

3.1.2.3.Về khõu sản xuất

Tập trung nguồn lực, phỏt triển hơn nữa mặc dự Việt Nam đó đang tham gia mạnh trong chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu. Tập trung nõng cao chất lượng hàng dệt may gia cụng, đỏp ứng ngày càng nhiều cỏc nhu cầu của đối tỏc và người tiờu dựng.

Bảng 3.1: Cỏc mục tiờu cụ thể trong chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp Dệt may đến năm 2015, với tầm nhỡn đến năm 2020

Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

Một phần của tài liệu Giải pháp để Việt Nam tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu trong bối cảnh gia ngân hàng gia nhập WTO (Trang 60 - 66)