4. Tỷ lệ nội địa hoỏ % 5060 70 Nguồn: Bộ Cụng Thương
3.2.1. Xõy dựng và tập trung thực hiện chiến lược tham gia chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu của ngành dệt may Việt Nam
toàn cầu của ngành dệt may Việt Nam
Một hạn chế lớn của ngành dệt may Việt Nam trong quỏ trỡnh tham gia vào chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu đú là chưa cú chiến lược tham gia chuỗi giỏ trị toàn cầu. “ Chiến lược là một chương trỡnh hành động tổng quỏt, dài hạn, hướng hoạt động của toàn ngành vào việc thực hiện và đạt được cỏc mục tiờu đó xỏc định”. Để đạt được mục tiờu phỏt triển, ngành dệt may Việt Nam cần cú chiến lược phỏt triển ngành theo từng giai đoạn cụ thể. Do đú, để tham gia cú hiệu quả vào chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu, ngành dệt may Việt Nam cần cú chiến lược tham gia vào chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu. Trong đú xỏc định rừ lộ trỡnh tham gia chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu và cỏc cụng việc cần làm để nõng cao hiệu quả tham gia chuỗi, thay đổi vị
thế của Việt Nam trong chuỗi. Cụ thể, từ nay đến năm 2015 ngành dệt may cũng như cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tập trung nguồn lực để đạt được mục tiờu doanh thu xuất khẩu hàng dệt may năm 2015 là 18 tỷ USD và năm 2020 là 25 tỷ USD.
3.2.2.Phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ ngành dệt may trong nước
Cụng nghiệp phụ trợ là điều kiện quan trọng đảm bảo tớnh chủ động và nõng cao giỏ trị gia tăng của ngành sản xuất sản phẩm. Việc phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ ngành dệt may là một bước chuẩn bị tốt để Việt Nam nhanh chúng tham gia vào khõu cung ứng nguyờn liệu trong chuỗi giỏ trị của ngành trong khu vực và trờn thế giới.
Hơn nữa, cụng nghiệp phụ trợ phỏt triển sẽ hỗ trợ rất nhiều cho việc tạo tạo ra được nhiều ý tưởng thiết kế độc đỏo, kịp thời bắt kịp xu hướng thời đại, gúp sức trong bước đi tiến tới “ thời trang húa” ngành dệt may Việt Nam.
Dự bỏo trong 10 năm tới, nhu cầu bụng sẽ tăng lờn khoảng 1 triệu tấn/năm, vỡ vậy việc quy hoạch xõy dựng vựng chuyờn canh trồng bụng trong nước là điều tối quan trọng để phỏt triển ngành dệt may. Đồng thời đú cũng là một biện phỏp then chốt giỳp tăng sản lượng, đỏp ứng mục tiờu tăng tỷ lệ nội địa hoỏ sản phẩm dệt may đạt 60% vào năm 2015 và 70% vào năm 2020.
Để giải quyết bài toỏn nguyờn phụ liệu cho ngành dệt may nhằm mục tiờu tăng trưởng bền vững, Thủ tướng Chớnh phủ mới đõy đó phờ duyệt “Chương trỡnh Phỏt triển cõy bụng vải Việt Nam đến năm 2015”. Hiện Tập đoàn Dệt may Việt Nam đó triển khai 2 trong số 8 dự ỏn trồng bụng nguyờn liệu, nhằm hỡnh thành vựng nguyờn liệu 2.000 hộcta. Ngoài ra, Tập đoàn cũn phối hợp với Tập đoàn Dầu khớ quốc gia Việt Nam xõy dựng nhà mỏy sản xuất sợi tổng hợp tại Khu cụng nghiệp Đỡnh Vũ (Hải Phũng) cụng suất 600 tấn/ngày, dự kiến năm 2012 đi vào sản xuất, đỏp ứng 100% nhu cầu xơ, sợi tổng hợp cho ngành dệt; xõy dựng 4 Khu cụng nghiệp dệt, nhuộm tại Ninh Bỡnh, Nam Định, Long An và Trà Vinh nhằm khuyến khớch doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư sản xuất nguyờn phụ liệu cho ngành dệt may.
Việc phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ là vấn đề cấp bỏch, là một hướng đi đỳng nhằm chủ động được nguồn nguyờn phụ liệu cho sản xuất, giảm giỏ thành và tăng
sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trờn thị trường thế giới. Nhất là trong tương lai, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ đạt tới ngưỡng cú thể bị đưa vào diện xem xột ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ.
Như vậy, để đạt được mục tiờu trong sản xuất và cung ứng nguyờn phụ liệu đầu vào cũng như mục tiờu dịch chuyển vị trớ trong chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu của ngành dệt may Việt Nam thỡ điều quan trọng tiờn quyết là chỳng ta phải phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ ngành dệt may. Muốn vậy, chỳng ta cần thực hiện đồng thời cỏc biện phỏp như:
Khuyến khớch thu hỳt đầu tư nước ngoài vào cụng nghiệp phụ trợ của ngành Dệt may. Cỏc nước ASEAN đi trước đó thực hiện thu hỳt đầu tư nước ngoài cú lựa chọn để hướng FDI vào cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ, bằng nhiều biện phỏp khuyến khớch về thuế, thiết lập cỏc khu thương mại tự do nhằm thực hiện chiến lược định hướng xuất khẩu. Việc thu hỳt đầu tư nước ngoài vào việc phỏt triển ngành cụng nghiệp phụ trợ ngành dệt may cú ý nghĩa rất lớn, một mặt gúp phần mở rộng quy mụ của ngành cụng nghiệp phụ trợ dệt may, tức là mở rộng khả năng cung cấp sản phẩm phụ trợ ngành dệt may nội địa, mặt khỏc giỳp cỏc doanh nghiệp trong nước được tiếp cận cụng nghệ tiờn tiến và trỡnh độ quản lý cao dễ dàng hơn.
Để thu hỳt đầu tư nước ngoài vào phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ ngành dệt may, Nhà nước cần hoàn thiện chớnh sỏch đõu tư, tạo mụi trường đầu tư hấp dẫn thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài thụng qua việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật phỏp, nõng cao cải tiến chất lượng cơ sở hạ tầng, cải cỏch thủ tục hành chớnh theo hướng nhanh gọn và chớnh xỏc. Sửa đổi Luật đầu tư theo hướng thụng thoỏng hơn. Ngoài ra, Chớnh phủ cũn nờn bổ sung cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư vào phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ như: Giảm mức đầu tư yờu cầu tối thiểu để thu hỳt đầu tư từ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nước ngoài hoặc trợ cấp thuế đầu tư, gồm miễn thuế trong 5 năm và thuế doanh nghiệp ỏp ở mức 15-30% doanh thu.
Để đẩy nhanh sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp phụ trợ dệt may phải chỳ ý đổi mới cụng nghệ để nõng cao năng lực sản xuất, tạo ra cỏc sản phẩm mới, chất lượng cao, giỏ cả cạnh tranh. Triển khai cỏc chương trỡnh sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lực, ỏp dụng cỏc phần mềm trong thiết kế, quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm phụ trợ.
3.2.3.Đào tạo nguồn nhõn lực và đội ngũ thiết kế thời trang
Trong xu thế hội nhập thế giới, cỏc quốc gia đều muốn thu được lợi nhuận cao trong chuỗi giỏ trị toàn cầu, và lỳc này nguồn nhõn lực đang trở thành yếu tố cơ bản để tạo lập lợi thế cạnh tranh của một quốc gia, của một doanh nghiệp. Đối với Ngành Dệt May Việt Nam, nguồn nhõn lực đang trở thành mối quan tõm hàng đầu, là yếu tố then chốt để giải bài toỏn năng lực cạnh tranh và phỏt triển bền vững của ngành. Yờu cầu đặt ra là phải đảm bảo được số lượng lao động đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển của ngành với chất lượng cao. Đầu tư cho đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực là giải phỏp cơ bản và cần được ưu tiờn số một để nguồn nhõn lực đạt đến chất lượng mong muốn.
Trong thời gian qua, cụng nghiệp thời trang Việt Nam đó phỏt triển ngược, thay vỡ phải bắt đầu từ khõu thiết kế, tiếp đến là sản xuất và phõn phối thỡ ngành dệt may Việt Nam lại bắt đầu đi từ sản xuất đến phõn phối rồi mới quay lại khõu thiết kế. Trong cỏc đơn hàng xuất khẩu, sản phẩm cụng nghiệp thời trang Việt Nam chỉ chứa 30% hàm lượng sỏng tạo nội địa cũn 70% là sao chộp lại của nước ngoài. Do đú, trong chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu ngành dệt may Việt Nam hiện vẫn chỉ đúng vai trũ khõu cung cấp sản phẩm thụ. Đõy là khõu ớt lợi nhuận, giỏ trị gia tăng nhỏ nhất. Để tham gia được vào khõu thiết kế, thỡ việc tiến tới xõy dựng cỏc trung tõm nghiờn cứu và thiết kế chuyờn nghiệp, trung tõm thời trang là rất cần thiết. Muốn vậy, ngành Dệt may Việt Nam cũng như cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải cú được một đội ngũ lao động cú tay nghề, đội ngũ nhà thiết kế cú chuyờn mụn, được đào tạo bài bản, và thường xuyờn cập nhật cỏc xu hướng thời trang mới, thị hiếu của người tiờu dựng.
Cựng với việc thực hiện cỏc giải phỏp về đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cú tay nghề, Nhà nước, ngành và cả cỏc doanh nghiệp cũn cần tập trung đào tạo nhõn lực thiết kế thời trang. Đõy là bước đệm quan trọng để ngành Dệt may Việt Nam thực sự bước vào và cú triển vọng đứng vững trong khõu thiết kế, khõu tạo ra giỏ trị gia tăng, lợi nhuận cao nhất trong chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu, nõng cao hiệu quả tham gia và vị thế của Việt Nam trong chuỗi.
Ngành thời trang Việt Nam là một ngành mới. Việc đào tạo cỏc nhà thiết kế thời trang ở Việt Nam cũng chỉ mới xuất hiện vào đầu những năm 90. Vỡ là một
ngành cũn mới do đú cụng tỏc đào tạo thiết kế thời trang ở nước ta vẫn chưa được đầu tư đỳng mức, thiếu căn bản và cũn hạn chế, vỡ thế “ mỗi năm đào tạo được 2000 nhà thiết kế nhưng chỉ cú khoảng 1% trong số họ là nhà thiết kế thực sự, số cũn lại thỡ khụng ớt người khụng may nổi cỏi ỏo. Điều ấy thể hiện sự đào tạo thiếu căn bản. Cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa cú trường đào tạo những nhà thiết kế thời trang chuyờn nghiệp, mà chỉ là một khoa nhỏ ở một số trường kỹ thuật và mỹ thuật cụng nghiệp, hoặc một số lớp ngắn hạn ở cỏc trung tõm đào tạo. Do đú, để đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhõn lực thiết kế thời trang ở Việt Nam cần thực hiện:
Thứ nhất, nghiờn cứu xõy dựng chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực phự hợp với đặc điểm nguồn nhõn lực của ngành Dệt May. Củng cố và mở rộng hệ thống đào tạo với chuyờn ngành thiết kế thời trang, xõy dựng Trường Đại học chuyờn đào tạo cỏc nhà thiết kế thời trang để tạo cơ sở cho việc triển khai cỏc lớp đào tạo.
Thứ hai, đổi mới chương trỡnh đào tạo thiết kế thời trang. Nhiều trường Đại học ở Việt Nam vẫn đang sử dụng giỏo trỡnh giảng dạy của Liờn Xụ cũ nờn đó lạc hậu, việc giảng dạy những kỹ thuật mới, cụng nghệ mới diễn ra chậm, điển hỡnh là kỹ thuật cắt may. Một số trường thỡ đang trong quỏ trỡnh cập nhật giỏo trỡnh nhưng vẫn cũn rất chậm. Vỡ vậy, cần thiết phải xõy dựng và đưa vào giảng dạy giỏo trỡnh đào tạo mới, tài liệu, cỏc trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy được cập nhật kịp thời. Chương trỡnh đõũ tạo phải được xõy dựng một cỏch cú bài bản, logic, trang bị cho cỏc nhà thiết kế tương lai những hiểu biết toàn diện về thời trang và dệt may. Từ cỏc kiến thức cơ bản về nguyờn phụ liệu, kỹ năng phõn tớch, kỹ thuật thiết kế và dựng mẫu…
Cỏc trường đào tạo cắt may phải chỳ trọng đầu tư vào việc xõy dựng xưởng may tại trường, để dạy kỹ thuật cắt may theo hướng “ học đi đụi với hành”. Cần đào tạo đội ngũ giảng viờn chuyờn nghiệp về chuyờn ngành thiết kế thời trang. Để cú được đội ngũ nhà thiết kế thời trang cú chuyờn mụn, tài năng và chuyờn nghiệp phải cú đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn chuyờn nghiệp. Tăng cường liờn kết với cỏc tổ chức quốc tế, đặc biệt là cỏc trung tõm thiết kế tại cỏc kinh đụ thời trang như: Paris, London, Hongkong, Trung Quốc…, để gửi giỏo viờn, giảng viờn, cỏc học viờn cú năng lực tham gia cỏc khúa đào tạo về thiết kế thời trang tại nước ngoài.
Thiết lập cỏc mối liờn kết trong chuỗi, được xem là điều kiện để cú thể tham gia cú hiệu quả hơn vào chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu. Việc tăng cường và mở rộng cỏc mối liờn kết trong chuỗi, theo cả chiều dọc và chiều ngang khụng chỉ là cỏch để đỏp ứng tốt nhất điều kiện tham gia chuỗi mà nú cũn là giải phỏp để giỳp cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng cường sức mạnh và khả năng khi tham gia vào chuỗi giỏ trị dệt may toàn cầu.
Cần cú sự bắt tay chặt chẽ hơn giữa nhà sản xuất và nhà thiết kế. Mối liờn kết khăng khớt giữa doanh nghiệp sản xuất và nhà thiết kế sẽ giỳp cho cỏc doanh dệt may cú được những sản phẩm phong phỳ, đa dạng, mẫu mó đẹp hơn, hợp thời trang nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm và của chớnh doanh nghiệp ở cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
Đẩy mạnh liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp, để thực hiện cỏc đơn hàng lớn, liờn kết doanh nghiệp may và cỏc doanh nghiệp cung cấp ngyờn phụ liệu trong nước để chủ động hơn trong sản xuất, thực hiện nhiều đơn hàng FOB, nõng cao giỏ trị gia tăng trong sản phẩm.
Cỏc doanh nghiệp sản xuất và cung ứng nguyờn phụ liệu trong nước cũng cần hội nhập, liờn kết với cỏc doanh nghiệp cung ứng trong khu vực bằng cỏch tham gia chuỗi cung ứng dệt may ASEAN (SAFSA).
Tăng cường liờn kết sản xuất kinh doanh giữa cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp trong nước; giữa cỏc doanh nghiệp lớn với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ; giữa cỏc nhà cung cấp sản phẩm phụ trợ với cỏc nhà sản xuất. Tham gia vào liờn kết cỏc doanh nghiệp cú thể chia sẻ nguồn lực phỏt triển, hỗ trợ sản xuất cho nhau, giảm thiểu chi phớ so với khi cỏc doanh nghiệp tự mỡnh sản xuất độc lập.
Củng cố và nõng cao vai trũ hoạt động của Hiệp hội dệt may Việt Nam, cỏc tổ chức Chớnh phủ và phi Chớnh phủ, vỡ trong liờn kết doanh nghiệp, cỏc tổ chức Hiệp hội, cỏc tổ chức Chớnh phủ và phi Chớnh phủ cú ảnh hưởng rất lớn. Do đú, để tổ chức cú hiệu quả việc liờn kết, trước hết càn củng cố và nõng cao vai trũ hoạt động của cỏc Hiệp hội và tổ chức này.
Tập trung mọi khả năng và cơ hội đàm phỏn mở rộng thị trường dệt may trờn thị trường quốc tế. Mở rộng thị trường xuất khẩu, bằng chớnh thương hiệu và kờnh phõn phối của mỡnh.
Tổ chức hoạt động xỳc tiến thương mại, để xõy dựng hỡnh ảnh doanh nghiệp dệt may Việt Nam thụng qua việc ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn quốc tế ISO9001, ISO14000, SA8000; tham gia cỏc cuộc triển lóm hội chợ quốc tế, xỏc định cấp tiờu chuẩn sản phẩm trờn cơ sở tiờu chuẩn của cỏc thị trường chớnh. Qua đú, xỏc định cơ cấu mặt hàng và định hướng cho cỏc doanh nghiệp.
Tổ chức tốt cỏc hoạt động thụng tin về thị trường, về đầu tư, về sản xuất, về nhập khẩu của ngành dệt may trờn cỏc website và cỏc bản tin. Thành lập cỏc trung tõm giao dịch tư vấn hỗ trợ dịch vụ, trung tõm giao dịch nguyờn phụ liệu, trung tõm thương mại, nhằm giới thiệu sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam tới người tiờu dựng và cỏc bạn hàng trờn thế giới và qua đú tỡm ra cỏc biện phỏp thõm nhập vào cỏc thị trường trờn thế giới.
Nõng cao vai trũ và tăng cường hơn nữa chức năng hoạt động của Hiệp hội dệt may Việt Nam, trong việc tổ chức thụng tin kịp thời tỡnh hỡnh thị trường cho doanh nghiệp, tổ chức cỏc hoạt động xõy dựng hỡnh ảnh tốt đẹp về ngành dệt may Việt Nam tại cỏc thị trường xuất khẩu trọng điểm, xỳ tiến xõy dựng một số thương hiệu nổi tiếng mang tớnh quốc gia tại cỏc thị trường xuất khẩu, tổ chức cỏc hoạt động thõm nhập mạng lưới bỏn lẻ tại thị trường nước ngoài.
Trong marketing hiện đại, khụng chỉ cỏc doanh nghiệp cần nỗ lực làm marketing, mà cỏc ngành và Nhà nước cũng cần đổi mới tư duy và làm marketing chuyờn nghiệp. Kinh tế học hiện đại cho chỳng ta nhận thức về chuỗi giỏ trị tạo nền tảng cho quỏ trỡnh làm marketing trong bối cảnh toàn cầu hoỏ. Thực tiễn cho thấy, nhiều doanh nghiệp và chớnh phủ Việt Nam đang nỗ lực hướng tới việc nõng cao vị trớ của mỡnh trong chuỗi giỏ trị toàn cầu.
Túm lại, để đảm bảo mục tiờu phỏt triển ngành và đẩy mạnh cụng nghiệp húa,