IV. KHOA HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃHỘ
3 Cantơ(172 4 1804): Nhà triết học nhị nguyên và bất khả tri trong triết học cổ điển Đức.
xuất và của cách mạng xã hội, khoa học đã phát triển cực kỳ nhanh chĩng. Nguyên nhân chủ yếu của bước chuyển này là sự xuất hiện của qua hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và nền sản sản xuất hàng hĩa lớn tư bản chủ nghĩa. Cơ học và tốn học phát triển đều cĩ liên quan trực tiếp đến sự cần thiết của sản xuất cũng như đối với hàng hải và phát triển thương nghiệp. Cơng nghiệp cơ khí lớn ra đời đáp ứng những yêu cầu của sản xuất cơng nghiệp và sự năng động về điện được ứng dụng một cách nhanh chĩng vào trong sản xuất và trong đời sống, v.v...
Thời kỳ thứ ba, thế kỷ XX. Đặc điểm của giai đoạn này khơng chỉ là sự tiến bộ nhanh chĩng của khoa học mà cịn bởi sự thay đổi mối quan hệ giữa khoa học và thực tiễn, sự phát triển của khoa học đã trở thành điểm xuất phát cho sự cải biến cách mạng trong thực tiễn và cho sự ra đời của những ngành sản xuất mới. Trong 30 năm trở lại đây quá trình phân chia các mơn khoa học về tự nhiên đã trở thành một thể tổng hợp của ngành tri thức phong phú, mà mỗi ngành tri thức đĩ là một khoa học riêng biệt. Quá trình đĩ cũng xảy ra trong các ngành khoa học xã hội. Ngày nay khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khi mà tri thức khoa học đã kết tinh trong mọi nhân tố của lực lượng sản xuất vật chất của xã hội. Khơng chỉ cĩ khoa học tự nhiên và kỹ thuật mà ngay cả các khoa học xã hội cũng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Việc áp dụng những cơng trình nghiên cứu của khoa học xã hội vào thực tiễn giữ một vai trị quan trọng, giúp cho việc sử dụng nguồn nhân lực, vật lực một cách hợp lý và cĩ hiệu quả, v.v...
Chương 14 VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN A. ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG