1. Bản chất và vai trị của cách mạng xã hội
2. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong cách mạng xã hội 3. Hình thức và phương pháp cách mạng
4. Cách mạng xã hội trong giai đoạn hiện nay
B. CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ƠN TẬP
Câu hỏi 65. Phân tích nguồn gốc, bản chất của nhà nước?
1. Nguồn gốc của nhà nước
Nhà nước là một phạm trù lịch sử, ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định; nhà nước cũng mất đi khi những cơ sở tồn tại của nĩ khơng cịn nữa. Bởi trong lịch sử phát triển của xã hội đã cĩ những giai đoạn khơng cĩ nhà nước như giai đoạn nguyên thủy và khi chủ nghĩa cộng sản được xây dựng thì cũng khơng cịn nhà nước. Sự xuất hiện nhà nước gắn liền với sự phân chia xã hội thành giai cấp và sự ra đời của chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chiếm hữu nơ lệ, xuất hiện khi cuộc đấu tranh giai cấp khơng thể điều hịa được giữa giai cấp chủ nơ và giai cấp nơ lệ. Giai cấp chủ nơ xây dựng nhà nước, một bộ máy trấn áp để bảo vệ lợi ích của mình và đàn áp sự phản kháng của giai cấp nơ lệ. Lê-nin viết: “Nhà nước là một sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được, thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại, sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là khơng thể điều hịa được”1.
Như vậy, nguyên nhân sâu xa cho sự xuất hiện của nhà nước là sự phát triển của lực lượng sản xuất mới mâu thuẫn với quan hệ sản xuất cũ trong hình thái kinh tế - xã hội nguyên thủy, dẫn đến sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ; nguyên nhân trực tiếp là sự xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và giai cấp. Nhưng khi nĩi đến nhà nước, thì nhà nước bao giờ cũng là nhà nước của một giai cấp và được thể hiện là nền chuyên chính của một giai cấp nhất định. Cho nên sự xuất hiện nhà nước khơng phải do ý muốn chủ quan của con người và càng khơng phải là sự sáng tạo thuần túy của “lực lượng siêu nhiên”, nĩ mang tính khách quan và qui luật của sự phát triển xã hội.
2. Bản chất của nhà nước
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử như Ăngghen đã từng chỉ ra rằng: nhà nước “chẳng qua là một bộ máy trấn áp của một giai cấp này đối với một giai cấp khác, điều đĩ, trong chế độ cộng hịa dân chủ cũng hồn tồn giống như trong chế độ 1 V.I.Lê-nin: Tồn tập, t.23, Nxb Tiến Bộ,M.1976, tr.09.
quân chủ vậy”1. Với tư cách là “bộ máy trấn áp của một giai cấp này đối với một giai cấp khác”, nhà nước của giai cấp bĩc lột là một kiểu tổ chức xã hội của xã hội cĩ giai cấp, nĩ là một bộ máy, một hệ thống tổ chức chặt chẽ tác động vào mọi mặt của đời sống xã hội, do giai cấp thống trị thiết lập ra và nhằm hợp thức hĩa và củng cố sự áp bức của chúng đối với quần chúng lao động. Đĩ là bản chất của nhà nước theo nguyên nghĩa (theo nghĩa đen) của nĩ - nhà nước của giai cấp bĩc lột.
Như vậy, nhà nước là một bộ phận quan trong nhất của kiến trúc thượng tầng trong xã hội cĩ giai cấp. Tất cả những hoạt động chính trị, kinh tế văn hĩa xã hội do nhà nước tiến hành xét cho cùng đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị. Điều này đã được Ăngghen nhấn mạnh: “Nhà nước, nĩi chung chỉ là sự phản ánh, dưới hình thức tập trung của những nhu cầu kinh tế của giai cấp thống trị trong sản xuất”2.
Câu hỏi 66. Phân tích những đặc trưng và chức năng của nhà nước?
1. Đặc trưng của nhà nước(cĩ ba đặc trưng cơ bản):
a) Thiết lập quyền lực cơng cộng đối với xã hội(cĩ một hệ thống quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với xã hội)
Khác với với cơ quan điều hành chung trong xã hội thị tộc, nhà nước cĩ đặc trưng quan trọng nhất là sự thiết lập quyền lực cơng cộng đối với xã hội. Trong các bộ phận của quyền lực cơng cộng đối với xã hội, thì bộ máy cơng chức thường trực, các đội vũ trang đặc biệt (quân đội, cảnh sát), các cơ quan tình báo, tồ án, nhà tù, trại tập trung v.v... là những bộ phận quan trọng nhất.
Việc thiết lập quyền lực cơng cộng đối với xã hội trước tiên được thể hiện ở quá trình xây dựng bộ máy cơng chức nhà nước và việc hợp pháp hĩa nĩ về mặt xã hội để khẳng định sự thống trị xã hội của những giai cấp thống trị.
b) Dấu hiệu về mặt lãnh thổ (nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định)
Khác với với các tổ chức xã hội thị tộc, nhà nước phân chia dân cư khơng theo quan hệ huyết thống mà theo lãnh thổ quốc gia. Quyền lực của nhà nước tác động đến mọi bộ phận dân cư trong lãnh thổ quốc gia đĩ, bất kể người dân thuộc quan hệ huyết thống nào. Dấu hiệu về mặt lãnh thổ cịn được thể hiện chủ quyền quốc gia về tính hợp pháp của nĩ trong quan hệ quốc tế (xét tùy theo những điều kiện lịch sử xã hội nhất định).
c) Chế độ thuế khĩa (hình thành hệ thống thuế khố)
Một chế độ đĩng gĩp cĩ tính chất cưỡng chế đối với tồn bộ xã hội. Đây là một trong những nguồn thu ngân sách nhà nước quan trọng nhất để duy trì bộ máy cơng chức nhà nước, đồng thời để duy trì sự tồn tại và phát triển của nhà nước. Về hình thức, tùy theo những điều kiện lịch sử xã hội nhất định mà các nhà nước khác nhau cĩ chế độ thuế khĩa khác nhau. Nhưng xét về bản chất chế độ thuế khĩa của nhà nước giai cấp thống trị là sự bĩc lột đã được hợp thức hĩa về mặt xã hội đối với những giai cấp bị trị, bị bĩc lột. 1C.Mác - Ph.Ăngghen: Tuyển tập (gồm 6 tập), t.I, Nxb ST, Hà Nội, 1976, tr. 584.
2. Chức năng của nhà nước(cĩ hai chức năng):
Chức năng đối nội của nhà nước giai cấp bĩc lột sử dụng một cách thường xuyên cĩ hệ thống cơng cụ bạo lực để duy trì trật tự xã hội, đàn áp các cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân lao động. Nhưng đồng thời nĩ cũng củng cố và hồn thiện quan hệ sản xuất thống trị, xây dựng và phát triển văn hĩa xã hội.
Chức năng đối ngoại của nhà nước giai cấp bĩc lột là bảo vệ lãnh thổ và những quyền lợi của giai cấp thống trị khỏi bị các nước khác xâm lược hoặc trong những điều kiện khách quan nhất định cĩ thể tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược và thống trị nước khác và dân tộc khác, v.v...
Câu hỏi 67. Phân tích các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử?
Sự xuất hiện các kiểu nhà nước ở trong lịch sử bao giờ cũng phụ thuộc vào vào cơ sở kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Tương ứng với ba hình thái kinh tế - xã hội cĩ đối kháng giai cấp là ba kiểu nhà nước của các giai cấp bĩc lột. Đĩ là nhà nước của giai cấp chủ nơ, giai cấp địa chủ, giai cấp tư sản. Mỗi kiểu nhà nước trên lại được thể hiện thơng qua các hình thức cụ thể khác nhau tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và chính trị xã hội nhất định.
Nhà nước trong chế độ chiếm hữu nơ lệ là nhà nước của giai cấp chủ nơ, nĩ được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Nhưng chủ yếu tồn tại dưới hai hình thức là chính thể quân chủ và chính thể cộng hịa.
Nhà nước trong chế độ phong kiến là nhà nước của giai cấp địa chủ. Về mặt hình thức cĩ nhà nước phong kiến tập quyền và nhà nước phong kiến phân quyền. Đặc điểm chung của nhà nước phong kiến là sự phân tán về kinh tế và sự khép kín các vùng riêng biệt đã qui định tính chất cát cứ về mặt chính trị của nhà nước phong kiến. Nhà nước phong kiến phân quyền, là quyền lực nhà nước được chia thành những quyền lực độc lập theo từng địa phương nhất định. Nhà nước phong kiến tập quyền, quyền lực của nhà vua được tăng cường, hồng đế cĩ uy quyền tuyệt đối, ý chí của nhà vua là pháp luật.
Nhà nước trong chế độ tư bản chủ nghĩa là nhà nước của giai cấp tư sản. Nĩ bao gồm các hình thức như: chế độ quân chủ lập hiến, chế độ cộng hịa, chế độ cộng hịa đại nghị, chế độ tổng thống, v.v...Ngồi ra cịn cĩ sự khác nhau về chế độ bầu cử, chế độ một hay hai nghị viện, về nhiệm kỳ tổng thống, về sự phân quyền giữa tổng thống và nội các, v.v...Trong các nhà nước quân chủ lập hiến, vua là người đứng đầu trên danh nghĩa nhưng khơng cĩ thực quyền, nghị viện là cơ quan lập pháp, nội các là cơ quan nắm mọi quyền lực, v.v...
Do sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, việc chuyển từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa tư bản nhà nước đã làm tăng vai trị của nhà nước tư bản trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nĩ cĩ thể áp dụng những biện pháp “quốc hữu hĩa”, “kế họach hĩa” chương trình hĩa nền sản xuất, điều chỉnh giá cả tiền lương, dịch vụ ; điều chỉnh quan hệ tài chính - hàng hĩa - tiền tệ, v.v... Nhưng điều đĩ khơng cĩ nghĩa là bản chất của nhà nước tư sản đã thay đổi, mà thực chất chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước khơng hề thay thế tư bản tư nhân, mà tồn tại song song với kinh tế tư nhân, bổ sung cho
kinh tế tư nhân. Về vấn đề này Lê-nin đã từng viết rằng: “Những hình thức của các nhà nước tư sản thì hết sức khác nhau, nhưng thực chất chỉ là một, chung qui lại thì tất cả những nhà nước ấy vơ luận thế nào, cũng tất nhiên phải là nền chuyên chính tư sản”1.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới, nhà nước do dân, vì dân do chính đảng của giai cấp cơng nhân lãnh đạo. Nhà nước xã hội chủ nghĩa cĩ những đặc điểm cơ bản sau đây:
Là nhà nước của dân, do dân và vì dân, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đội tiên phong của giai cấp cơng nhân.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quan cưỡng chế vừa là một tổ chức quản lý kinh tế, văn hĩa xã hội của nhân dân lao động. Đĩ là sự kết hợp giữa hai chức năng trấn áp và tổ chức xây dựng, trong đĩ tổ chức xây dựng là chức năng chủ yếu của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đây cũng là sự khác nhau căn bản giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa và các kiểu nhà nước của các giai cấp bĩc lột trong lịch sử. Bởi vì các nhà nước của các giai cấp bĩc lột xét cho cùng là bộ máy trấn áp của giai cấp thống trị với các giai cấp bị bĩc lột khác, v.v...
Sự thống nhất giữa tính dân tộc và tính quốc tế, kết hợp nghĩa vụ dân tộc và nghĩa vụ quốc tế thể hiện ở bản chất cách mạng triệt để trong cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân.
Vai trị lãnh đạo của Đảng cộng sản cĩ tính chất quyết định bản chất vơ sản của bộ máy nhà nước, là điều kiện cĩ ý nghĩa quyết định để đảm bảo quyền lực xã hội thuộc về nhân dân, nhà nước là của dân, do dân và vì dân.
Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Đảng ta đã coi nhà nước xã hội chủ nghĩa là “cột trụ của hệ thống chính trị, là cơng cụ thực hiện quyền lực của nhân dân”; nĩ được tổ chức theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân; lấy liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp tri thức làm nền tảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong tổ chức và hoạt động của mình, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Nhà nước chúng ta do nhân dân lập ra thơng qua tổng tuyển cử tồn dân, được đặt dưới sự kiểm sốt của nhân dân. Mọi quyền lực của nhà nước cĩ được đều do nhân dân ủy quyền. Mọi chủ trương, chính sách của nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân.
Câu hỏi 68. Tại sao cách mạng xã hội là phương thức thay thế các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau?
1. Khái niệm cách mạng xã hội
Cách mạng xã hội là bước nhảy vọt về chất trong sự phát triển của xã hội, nhờ đĩ mà một hình thái kinh tế xã hội này được thay thế bằng một hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn.
Đặc trưng chủ yếu của cách mạng xã hội là thay đổi chính quyền nhà nước của giai cấp thống trị đã lỗi thời sang một giai cấp cách mạng. Bởi vì chính quyền nhà nước là vấn đề cơ bản của tất cả các cuộc cách mạng trong lịch sử. Cho nên, theo một nghĩa khác thì thực chất của cách mạng xã hội là một cuộc cách mạng chính trị - cách mạng về sự thay đổi các kiểu nhà nước. Nhà nước là sự thống trị về mặt chính trị của các giai cấp nắm địa vị về mặt kinh tế, nĩ bảo vệ quan hệ kinh tế của giai cấp thống trị và đồng thời chi phối tất cả các quan hệ xã hội khác.
Cách mạng xã hội khác với các cuộc đảo chính chính trị, đảo chính chính trị thực chất chỉ là sự thay đổi quyền lực nhà nước giữa các cá nhân, các tập đồn khác nhau trong bản thân giai cấp thống trị khi cĩ mâu thuẫn và đối lập về mặt lợi ích, v.v... Cịn cách mạng xã hội là quá trình thay đổi các quan hệ xã hội dẫn đến sự thay đổi các hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Nhưng đồng thời đảo chính chính trị cũng được coi là một trong những điều kiện khách quan khi thời cơ của một cuộc cách mạng xã hội cĩ thể nổ ra và thành cơng.
Cách mạng xã hội khác với các cuộc cách mạng khác như: cách mạng tư tưởng văn hĩa, cách mạng khoa học - kỹ thuật, v.v... bởi các cuộc cách mạng khác chỉ là một sự thay đổi trong một quan hệ xã hội nhất định, mà trong đĩ vấn đề chính quyền nhà nước khơng phải là vấn đề cơ bản, v.v... Cịn cách mạng xã hội là phương thức dẫn đến sự thay đổi các hình thái kinh tế - xã hội của xã hội cĩ giai cấp.
2. Cách mạng xã hội là phương thức thay thế các hình thái kinh tế - xã hội
Nguyên nhân của cách mạng xã hội cĩ nhiều nguyên nhân khác nhau như: chính trị, kinh tế - xã hội, tư tưởng, v.v... Nhưng nguyên nhân về kinh tế là nguyên nhân chủ yếu mang tính quyết định. Nguyên nhân đĩ nằm trong phương thức sản xuất của một hình thái kinh tế xã hội nhất định.
Trong một phương thức sản xuất nhất định luơn bao hàm sự thống nhất giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Nhưng sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một giới hạn nhất định nào đĩ thì mâu thuẫn với quan hệ sản xuất cũ, địi hỏi xĩa bỏ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng một quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất mới. Mâu thuẫn này biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn cơ bản của của các hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Đĩ là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị đại diện cho quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời với giai cấp tiến bộ và cách mạng đại diện cho lực lượng sản xuất mới.