IV. QUI LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
B. CÂU HỎI HUỚNG DẪN ƠN TẬP
Câu hỏi 38. Định nghĩa qui luật và vai trị các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật?
Qui luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các sự vật và hiện tượng hoặc giữa các mặt của mỗi sự vật và hiện tượng.
Qui luật mang tính khách quan, khơng cĩ qui luật mang tính chủ quan. Nội dung và vai trị của các qui luật khách quan đều phụ thuộc vào những điều kiện khách quan đã sinh ra nĩ. Vì vậy, tùy theo những mối liên hệ và điều kiện khách quan cụ thể mà ở mỗi qui luật đều cĩ sự qui định về khơng gian, thời gian và cĩ vai trị cụ thể khác nhau.
Các qui luật hết sức đa dạng và phong phú nhưng về cơ bản cĩ phân loại hệ thống các qui luật của hiện thực khách quan là các qui luật phổ biến, qui luật chung và qui luật riêng. Qui luật phổ biến là những qui luật tác động trong mọi lĩnh vực của tự nhiên - xã hội và tư duy. Qui luật chung cĩ phạm vi tác động rộng hơn so với luật riêng và hẹp hơn so với qui luật phổ biến. Chẳng hạn, qui luật bảo tồn chuyển hố năng lượng, v.v... Qui luật riêng biểu hiện những mối liên hệ đặc trưng cho một phạm vi nhất định. Chẳng hạn, như qui luật cơ học, qui luật đồng hố dị hố, v.v...
luật mang tính khách quan khơng phụ thuộc vào ý thức của con người. Nhưng về nguyên tắc là con người khơng thể sáng tạo thuần túy ra qui luật mà con người cĩ khả năng nhận thức và vận dụng được những qui luật khách quan.
Với tư cách là một khoa học, phép biện chứng duy vật nghiên cứu những qui luật phổ biến tác động trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên - xã hội và tư duy. Hệ thống các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: Qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại nghiên cứu phương thức của sự vận động và phát triển; Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nghiên cứu nguồn gốc, động lực bên trong của mọi sự vận động và phát triển; qui luật phủ định của phủ định nghiên cứu khuynh hướng của quá trình phát triển thơng qua các chu kỳ vận động của các sự vật và hiện tượng, v.v...
Câu hỏi 39. Phân tích nội dung, ý nghĩa qui luật những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi chất và ngược lại?
Qui luật những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại nghiên cứu về cách thức của sự phát triển.
1. Khái niệm chất và lượng
Chất là tính qui định khách quan vốn cĩ của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nĩ là nĩ mà khơng phải là cái khác. Đĩ là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính vốn cĩ của sự vật. Ví dụ: tính qui định về chất của hoạt động tư duy con người được thể hiện thơng qua sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính như: năng lực phản ánh của bộ não, tính hình thức và qui luật của nhận thức. Chất cĩ tính ổn định tương đối để khẳng định sự vật là gì và đồng thời là tiêu chuẩn để phân biệt nĩ với cái khác. Sự vật vừa là một chất, vừa là nhiều chất cụ thể khác nhau, tùy theo những mỗi liên hệ nhất định.
Lượng cũng là tính qui định khách quan vốn cĩ của sự vật biếu thị số lượng, qui mơ, trình độ, xu hướng của sự vận động và phát triển của sự vật cũng như của các thuộc tính của nĩ.
2. Biện chứng giữa chất và lượng
a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Trong bất kỳ sự vật nào của hiện thực khách quan cũng bao gồm sự thống nhất giữa chất và lượng ở một độ nhất định. Độ là liên hệ qui định lẫn nhau giữa chất và lượng, nĩ là giới hạn mà trong đĩ sự vật vẫn là nĩ, nĩ chưa trở thành cái khác, nhưng đồng thời trong giới hạn độ hai mặt chất và lượng tác động qua lại lẫn nhau làm cho sự vật vận động và biến đổi. Sự vận động và biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ quá trình thay đổi về lượng, nhưng sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi đã kết thúc một quá trình thay đổi về lượng, sự thay đổi đĩ đạt giới hạn của điểm nút, giới hạn mà ở đĩ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, vượt qua giới hạn độ để dẫn đến nhảy vọt về chất.
Nhảy vọt về chất kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng nhưng nĩ khơng chấm dứt sự vận động, nĩ chỉ chấm dứt một dạng tồn tại của vận động. Đĩ là quá trình sự vật cũ, chất cũ mất đi làm xuất hiện sự vật mới, chất mới v.v... Ví dụ như sự thay đổi lượng tri
thức của các mơn học, năm học, giai đoạn trong điều kiện khách quan cho phép dẫn đến kết quả tốt nghiệp ra trường của sinh viên.
Xét về hình thức nhảy vọt diễn ra dưới hai hình thức: là nhảy vọt dần dần và nhảy vọt đột biến. Nhảy vọt dần dần diễn ra trong một thời gian dài, sự tích lũy biến đổi về lượng(sự biến đổi bộ phận để dẫn đến sự biến đổi tồn bộ) mới cĩ sự biến đổi về chất. Nhảy vọt đột biến diễn ra trong một thời gian rất ngắn, sự tích lũy, biến đổi về lượng và đồng thời với nĩ là quá trình nhảy vọt về chất tồn bộ.
Sự thay đổi lượng - chất - sự vật bao gìơ cũng được xem xét bởi những điều kiện khách quan nhất định. Bởi vì, trong điều kiện khách quan này sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi vế chất, thì ngược lại trong điều kiện khác cũng vẫn sự biến đổi về lượng như vậy nhưng khơng cĩ sự biến đổi về chất.
b) Chiều ngược lại của qui luật
Qui luật lượng chất khơng chỉ nĩi lên một chiều là sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất, mà cịn cĩ chiều ngược lại. Đĩ là quá trình hình thành sự vật mới, chất mới và chất mới qui định lượng mới của nĩ. Khi sự vật mới ra đời bao hàm chất mới, nĩ lại tạo ra một lượng mới phù hợp với nĩ và trong sự vật mới lại lặp lại quá trình thay đổi lượng - chất - sự vật v.v...
3. Ý nghĩa
Cần phân biệt sự khác nhau giữa tính qui định về chất và lượng. Xem xét quá trình thay đổi về chất phải nghiên cứu quá trình tích lũy về lượng, biến đổi về lượng trong
những điều kiện khách quan nhất định.
Phê phán những khuynh hướng tuyệt đối việc thay đổi chất mà khơng chú ý đến quá trình thay đổi lượng và ngược lại v.v...
Câu hỏi 40. Phân tích nội dung, ý nghĩa qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập?
Qui luật thống nhất và đấu tranh của những mặt đối lập nghiên cứu nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động và phát triển.
1. Mâu thuẫn là gì?
Đối lập với phép biện chứng, quan điểm siêu hình đều phủ nhận mâu thuẫn bên trong của các sự vật và hiện tượng, mà chỉ thừa nhận sự khác biệt, đối lập, giữa các sự vật, hiện tượng nhưng khơng phải là mâu thuẫn. Phép biện chứng duy vật khẳng định mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan.
Mâu thuẫn là sự liên hệ, tác động giữa những mặt đối lập trong một thể thống nhất nhất định. Trong các sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất của các mặt đối lập, những mặt đối lập này liên hệ tác động qua lại và ràng buộc lẫn tạo thành mâu thuẫn. Sự khác nhau, đối lập và mâu thuẫn khơng phải là những khái niệm đồng nhất. Sự khác nhau cĩ thể dẫn đến sự đối lập, nhưng khơng phải sự khác nhau nào cũng dẫn đến sự đối lập (ngày - đêm, trên - dưới, trong - ngồi v.v...).
nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, nhưng một mâu thuẫn được hình thành bởi hai mặt đối lập.Ví dụ: Mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ - nơng dân; giữa tư sản - vơ sản; giữa đồng hĩa - dị hĩa; biến dị - di truyền.
2. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Thống nhất các mặt đối lập hiểu theo nghĩa chung nhất đĩ là những mặt đối lập tạo thành những mâu thuẫn và đồng thời cũng tạo thành bản thân các sự vật và hiện tượng. Trong một mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ với nhau trong một thể thống nhất, cho nên gọi là thống nhất của những mặt đối lập. Đĩ là sự ràng buộc và qui định lẫn nhau, mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm điều kiện tồn tại cho mình hoặc khơng cĩ mặt đối lập này thì khơng cĩ mặt đối lập kia. Khái niệm về sự “thống nhất” và sự “đồng nhất” của các mặt đối lập theo một nghĩa nào đĩ, đều là sự thừa nhận những khuynh hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau trong tất cả các sự vật và hiện tượng. Tuy nhiên khái niệm về sự đồng nhất cịn bao hàm sự chuyển hố các mặt đối lập.
Đấu tranh của các mặt đối lập là khuynh hướng phát triển đối lập nhau của các mặt đối lập dẫn đến sự bài trừ, phủ định và chuyển hĩa giữa các mặt đối lập. Đấu tranh của các mặt đối lập cịn là quá trình giải quyết những mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng khách quan nĩi chung, nhưng khơng nên hiểu theo nghĩa đen của từ này như người ta thường hiểu chỉ là đấu tranh giai cấp, bạo lực v.v...Ví dụ 1. Cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và vơ sản trong chủ nghĩa tư bản. Ví dụ 2. Cuộc “đấu tranh” giữa lực hút và lực đẩy, giữa đồng hĩa và dị hĩa, giữa biến dị và di truyền. Ví dụ 3. Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong đạo đức của con người, v.v...
Mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của những mặt đối lập về thực chất là thể hiện sự thống nhất biện chứng của các mâu thuẫn của các sự vật và hiện tượng. Trong đĩ thống nhất của các mặt đối lập mang tính tương đối, tạm thời. Vì nĩ luơn là cái cụ thể cĩ tính chất lịch sử giống như sự “đứng im” tương đối của sự vật và hiện tượng. Mặt khác trong thể thống nhất đĩ luơn diễn ra quá trình đấu tranh của các mặt đối lập, chuyển hĩa các mặt đối lập. Ngược lại, đấu tranh của các mặt đối lập mang tính tuyệt đối bởi vì nĩ là nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển. Nhưng đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình lâu dài phức tạp, thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, với những giai đoạn khác nhau. Khi mâu thuẫn phát triển đến mức độ gay gắt, đến điều kiện chín muồi thì xảy ra sự chuyển hĩa của các mặt đối lập và khi đĩ thì mâu thuẫn được giải quyết. Kết quả là thể thống nhất cũ, sự vật cũ mất đi, thể thống nhất mới, sự vật mới xuất hiện và bao hàm những mâu thuẫn mới.
3. Chuyển hĩa các mặt đối lập
Sự chuyển hĩa của những mặt đối lập được thể hiện trong quá trình giải quyết mâu thuẫn của sự vật cũ làm xuất hiện sự vật mới, trong đĩ các mặt đối lập trước đây đã khơng cịn đồng nhất với chính nĩ mà đã cĩ sự thay đổi hoặc bị xĩa bỏ thơng qua sự chuyển hĩa của các mặt đối lập. Ví dụ: Sự chuyển hĩa các mặt đối lập trong quá trình giải quyết mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ - nơng dân trong chế độ phong kiến và giai cấp tư sản - vơ sản trong chế độ tư bản chủ nghĩa, khơng cĩ nghĩa là giai cấp địa chủ trở thành giai cấp nơng dân và ngược lại hoặc giai cấp tư sản thành giai cấp vơ sản và ngược lại v.v... mà thực chất, trong sự chuyển hĩa đĩ mỗi giai cấp cĩ sự thay đổi và sự thay đổi
dẫn đến giải quyết mâu thuẫn làm xuất hiện một xã hội mới cao hơn.
4. Ý nghĩa phương pháp luận
Khi phân tích mâu thuẫn của sự vật và hiện tượng về nguyên tắc phải thừa nhận tính khách quan, tính phổ biến và tính riêng biệt của mâu thuẫn (lấy ví dụ minh họa).
Cĩ phương pháp giải quyết các loại mâu thuẫn khác nhau: mâu thuẫn bên trong - bên ngồi; mâu thuẫn cơ bản - khơng cơ bản; mâu thuẫn chủ yếu - mâu thuẫn thứ yếu v. v... Phê phán những quan niệm duy tâm siêu hình về mâu thuẫn (lấy ví dụ minh họa).
Câu hỏi 41. Phân tích nội dung, ý nghĩa qui luật phủ định của phủ định?
Qui luật phủ định của phủ định nghiên cứu về khuynh hướng tất yếu của sự phát triển.
1. Phủ định biện chứng a. Phủ định là gì?
Phủ định hiểu theo nghĩa chung nhất là sự thay thế, chuyển hĩa giữa các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan nĩi chung. Xét về hình thức sự phủ định ở trong hiện thực khách quan thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, nhưng phép biện chứng duy vật khơng cĩ ý nĩi đến bất kỳ sự phủ định nào, mà chỉ chỉ nĩi đến sự phủ định làm tiền đề tạo điều kiện cho sự phát triển, cho sự xuất hiện của cái mới. Tuy nhiên, về cơ bản sự phủ định trong hiện thực khách quan vẫn cĩ thể chia theo hai hình thức chính:
Phủ định mang tính chất tự phát, ngẫu nhiên hoặc do những nguyên nhân bên ngồi dẫn đến sự chuyển hĩa - sự xuất hiện cái mới. Ví dụ như: nghiền nát một hạt thĩc, xéo chết một con sâu, tác hại của thiên nhiên đối với con nguời và sinh vật nĩi chung v.v... Đĩ là sự phủ định do sự tác động ngẫu nhiên chứ khơng do nguyên nhân bên trong, việc giải quyết những mâu thuẫn bên trong các sự vật, hiện tượng và nĩ khơng bao hàm sự kế thừa, khơng cĩ yếu tố của sự phát triển.
b. Phủ định biện chứng
Phủ định biện chứng là sự phủ định do việc giải quyết những mâu thuẫn bên trong các sự vật và hiện tượng làm xuất hiện cái mới, trong đĩ yếu tố kế thừa làm tiền đề, điều kiện cho sự tồn tại và phát triển cho cái mới. Ví dụ: Sự thay đổi, chuyển hĩa giữa các hình thức phản ánh của vật chất theo một quá trình từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp như: từ phản ánh vơ cơ - hữu cơ - từ phản ánh tâm lý ở động vật đến sự xuất hiện ý thức con người. Phủ định biện chứng cĩ hai đặc điểm:
+ Sự xuất hiện cái mới trong phủ định biện chứng đều là kết quả của quá trình giải quyết những mâu thuẫn bên trong các sự vật và hiện tượng theo những qui luật khách quan vốn cĩ của nĩ. Vì vậy, nĩ cĩ tính khách quan. Ví dụ: Sự xuất hiện các học thuyết khoa học ngày càng phát triển cao hơn, đều là kết quả của quá trình phủ định trong sự hồn thiện khả năng nhận thức của con người.
+ Sự xuất hiện cái mới trong phủ định biện chứng khơng phải là sự phủ định sạch trơn, đoạn tuyệt với cái cũ, mà là cái mới xuất hiện trên cơ sở cái cũ, bao hàm tính kế thừa với cái cũ. Yếu tố kế thừa của cái mới đối với cái cũ, khơng phải là sự kế thừa tất
cả nguyên vẹn, mà chỉ kế thừa những mặt tích cực nhất của cái cũ và nĩ cũng đã thay đổi cho phù hợp với cái mới. Mặt khác, tính kế thừa bao giờ cũng làm tiền đề, tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của cái mới. Bởi vì, xét về thực chất phát triển là sự biến đổi mà giai đoạn sau cịn bảo tồn tất cả những gì tích cực đã được tạo ra ở giai đoạn trước.
Đối lập với phép biện chứng những người theo quan điểm siêu hình coi phủ định chỉ là sự thay đổi đơn giản, hoặc phủ định hồn tồn loại bỏ cái cũ, khơng cĩ tác dụng gì