Hoạt động tài chính

Một phần của tài liệu phân tích môi trường ngành các lực lượng cạnh tranh công ty cổ phần đầu tư FPT (Trang 41 - 44)

III. Phân tích nội bộ doanh nghiệp

2.4.Hoạt động tài chính

2. Hoạt động gián tiếp

2.4.Hoạt động tài chính

-Kết quả kinh doanh của FPT software năm 2004-2005

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2004 Tăng trưởng

Doanh thu thuần 145.596.857.160 68.443.168.500 112.7%

Lợi nhuận trước thuế 47.656.388.155 20.885.759.353 128.2%

- Từ con số khiêm tốn 200,000 USD của năm 1999, doanh thu FSOFT tăng dần theo từng năm với mức tăng trưởng 50-100%, cùng với tăng trưởng của tổ chức và khách hàng.

Năm 2005, doanh số của FSOFT đạt 9.2 triệu USD. FSOFT đặt mục tiêu tăng trưởng 100% doanh số hàng năm.

- Xuất khẩu phần mềm tăng trưởng bình quân 3 năm (2004-2006) là 98,9%:

Đơn vị: triệu đồng

Lĩnh vực Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 30/9/2006

Phần mềm xuất khẩu 29.732 68.443 145.597 163.728

Phần mềm trong nước 45.411 55.945 87.256 57.225

Trong suốt 18 năm qua doanh số của FPT liên tục phát triển với mức tăng trưởng bình quân hàng năm hơn 40%. Đến hết 30/9/2006, doanh thu của công ty đạt 163.728 triệu đồng.

-Doanh thu xuất khẩu phần mềm của FPT tại thị trường Nhật bản năm 2005 chiếm tỷ trọng 58,5%. Tổng doanh thu xuất khẩu phần mềm, thị trường Châu Âu chiếm tỷ trọng 15,4%, thị trường Mỹ chiếm 6,33%. Tốc độ tăng trưởng trung bình của công ty FPT trong hướng kinh doanh này trong 3 năm qua đạt trên 100%.

-FPT hiện đứng vị trí số 1 trong lĩnh vực giải pháp phần mềm ở Việt Nam với tốc độ tăng trưởng bình quân 3 năm gần đây vào khoảng 40%

-FPT Software là một trong những công ty phát triển phần mềm quy mô lớn nhất trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương với doanh thu năm 2006 đạt 16.5 triệu USD.

IV. MA TRẬN SWOT

CÁC YẾU TỐ BÊN

NGOÀI\ NỘI BỘ S:- FPT đã xây dựng được một thương hiệu mạnh. - Tiềm lực tài chính vững mạnh.

- Đội ngũ nhân viên có trình độ, kỹ năng công nghệ và chuyên môn lập trình.

- Có lợi thế về giá, quy trình phần mềm đạt tiêu chuẩn quốc tế cao nhất CMMI5. W: - Trình độ giao tiếp vàlàm việc bằng ngoại ngữ còn kém.

- Đội ngũ nhân viên thiếu về số lượng và yếu về chất lượng. O: - Chính phủ có những biện pháp khuyến khích và hỗ trợ ưu tiên phát triển CNTT. - Thị trường đang được mở rộng ra các nước ngoài: Châu Âu, Châu á Thái Bình Dương…

- Nhật Bản đang tìm kiếm đối tác cho giải pháp TRUNG QUỐC +1, mà Việt nam là ứng cử viên số một. S+ O: - Tận dụng thế mạnh của FSOFT với trên 2500 lập trình viên, các công ty chi nhánh của FSOFT trên toàn cầu để tạo nên một mô hình xuất khẩu phần mềm thành công ở thị trường Nhật Bản.

- Hoàn thiện mô hình quản lý onsite- offshore giữa FSOFT Japan và FSOFT, xây dựng đội ngũ Delivery Manager cho từng khách hàng. W+O: - Từng bước tuyển dụng các kỹ sư, các cán bộ quản lý dự án người Nhật. Thử nghiện liên kết với các công ty SI vừa và nhỏ của Nhật để tấn công các khách hàng end-user. Không loại trừ khả năng sẽ thực hiện các M&A với các cty Nhật để nhanh chóng khai thác các kinh nghiệm lmà việc và ngiệp vụ của thị trường Nhật Bản.

T: - những thay đổi về thay đổi chính sách của Chính Phủ - Cạnh tranh ngày càng gay gắt. - Tình trạng vi phạm bản quyền diễn ra phổ biến. - Lạm phát đang

tăng cao, có nguy cơ đẩy nền kinh tế vào suy thoái.

S+T:

Với thương hiệu mạnh và đội ngũ nhân viên có tay nghề, công ty tập trung vào chiến lược khác biệt hóa sản phẩm để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

W+T:

Đặt ra các chiến lược theo đuổi lợi nhuận chứ không chạy theo doanh thu thuần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân tích môi trường ngành các lực lượng cạnh tranh công ty cổ phần đầu tư FPT (Trang 41 - 44)