Dựa vào bảng thống kê chỉ tiết sử dụng đất, cùng với ý tưởng thiết kế khu vực, hình thành nên sơ đồ kiến trúc cảnh quan. (Xem hình 4.5)
Hình 4.5. Sơ đồ quy hoạch kiến trúc cảnh quan
Sự đa dạng về khối cơng trình đã tạo nên sự phong phú về kiến trúc của tồn khu, gĩp phần làm sinh động cho bộ mặt đơ thị.
Cùng với định hướng phát triển nhà ở xã hội và mật độ cao giữa các nhĩm ở vẫn tạo nên khơng gian trống cần thiết để xây dựng các cơng năng phục vụ nhu cầu cho nhĩm ở.
Khu vực trung tâm cơng cộng – trường tiểu học bố trí tại trung tâm đơn vị ở, với mật độ cây xanh cao và hướng tiếp cận đảm bảo sự liên kết an tồn cho người dân. Khoảng lùi cơng trình kiến trúc tính từ lộ giới theo quy định, tùy mục đích sử dụng cơng trình mà được xây dựng thành sân trước hoặc cây xanh tiểu cảnh… tạo được sự liên kết, hướng tiếp cận với bên ngồi và các cơng trình lân cận về mơi trường sinh thái và xã hội.
Khu chung cư nhà ở xã hội: 7 tầng với chức năng chủ yếu là ở, được bố trí phía sau khu dân cư dọc bờ song tiếp giáp 2 mặt tiền 30m, thuộc loại hình chung cư nhà ở xã hội nên cơng năng tiện ích và tối đa hĩa diện tích nhằm thu lại lợi ích, với mục đích hướng tới đối tượng cơng nhân lao động từ các khu cơng nghiệp, ngồi mật độ cơng trình cao thì xen kẽ vẫn là các mảng xanh nhằm hạn chế tối đa ơ nhiễm mơi trường khơng khí, ơ nhiễm tiếng ồn từ trục đường Nguyễn Văn Linh – tuyến giao thơng dành cho các xe tải cĩ khối lượng lớn lưu thơng.
Ngồi cơng viên cây xanh được thiết kế ở trung tâm khu ở thì cịn cĩ các cơng viên được thiết kế rải rác ở các nhĩm ở, nhằm đảm bảo bán kính phục vụ và tạo nên khơng gian xanh cho khu vực. Cơng viên trung tâm là điểm kết thúc của trục cảnh quan, được thiết kế với mảng xanh lớn, nhiều hướng tiếp cận gĩp phần làm tăng thêm giá trị mỹ quan cho đơ thị, tạo nên khoảng khơng gian mở, cĩ sự liên kết giữa các cộng đồng, sự giao tiếp của con người với thiên nhiên.
Để gĩp phần phát huy tối đa các thế mạnh trong việc tổ chức khơng gian, khơng làm mất đi các ảnh hưởng tích cực về địa hình, khí hậu đã đề ra, mục tiêu hướng tới một đơn vị ở với chất lượng sống tốt về mọi mặt, cơng tác tổ chức cảnh quan và quản lý cảnh quan sau khi hồn cơng đi vào sử dụng thì cần đảm bảo các yêu cầu: Về cơng trình cảnh quan chính (cơng trình kiến trúc): đảm bảo theo đúng quy chuẩn về mặt xây dựng chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật về sử dụng đất, mật độ xây dựng…để các yếu tố cảnh quan chính của khu ở như cơng trình cơng cộng, cơng trình đất ở, cơng viên cây xanh, mặt nước…vẫn giữ được ý tưởng ban đầu trong sự sắp xếp bố cục tổ chức khơng gian quy hoạch kiến trúc đồ án; Các cơng trình kiến trúc nhỏ, các tiện ích khác của đơ thị cĩ ảnh hưởng đến khơng gian kiến trúc cảnh quan của đơ thị như chồi nghỉ chân, ghế đá cơng viên, trụ nước cứu hỏa, biển báo quảng cáo, trạm dừng xe buýt… đảm bảo được tính an tồn khi sử dụng, khơng làm che khuất tầm nhìn gây cản trở giao thơng, khơng gây nguy hiểm cho người sử dụng và khơng làm chê khuất các chi tiết của kiến trúc cơng trình chính.