Các chỉ số đo lường cơ bản trong Sáu Sigma

Một phần của tài liệu Chương 6 kinh doanh thông minh (Trang 33 - 36)

1. Kinh doanh thông minh là gì?

5.4.2. Các chỉ số đo lường cơ bản trong Sáu Sigma

Các chỉ số đo lường cơ bản trong 6 Sigma được sử dụng để xác định năng lực của quá trình, làm tiền đề để thiết lập các mục tiêu từ đó tập trung các nỗ lực cải tiến và đo lường kết quả cải tiến. Trong 6 Sigma, có hai dạng chỉ số đo lường cơ bản: đo lường kết quả đầu ra và đo lường hiệu quả quá trình nội bộ.

Một số khái niệm sử dụng:

Đơn vị (Unit): số hạng mục và chi tiết đã được thực hiện, thường chỉ sản phẩm/ dịch vụ cuối cùng được chuyển giao cho khách hàng.

Khuyết tật (Defect): chỉ các điểm không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng hoặc tiêu chuẩn.

Sản phẩm khuyết tật (Defective): bất kỳ sản phẩm nào có chứa các khuyết tật.

Cơ hội xảy ra khuyết tật (Defective Opportunity): cơ hội có thể xảy ra khuyết tật trên một sản phẩm/ dịch vụ.

Tính tỉ lệ khuyết tật (Proportion Defective):

Công thức tính: 𝑃𝐷 = Số sản phẩm khuyết tật Số đơn vị sản phẩm

Nhóm 7: Toán Tin K60 33 Công thức tính: 𝐷𝑃𝑂 = Số khuyết tật

Số đơn vị sản phẩm  số cơ hội xảy ra khuyết tật

Khuyết tật trên một triệu cơ hội (DPMO)

Hầu hết các trường hợp tỷ lệ khuyết tật trên cơ hội xảy ra khuyết tật được chuyển thành tỷ lệ khuyết tật trên một triệu cơ hội xảy ra khuyết tật (DPMO). Tỷ lệ này có nghĩa là số khuyết tật thực sự xảy ra trên một triệu cơ hội xảy ra khuyết tật.

Công thức tính: DPMO = DPO x 1.000.000

Mức Sigma

Kết quả DPMO được chuyển đổi thành mức sigma tương ứng theo Bảng chuyển đổi sigma. Bảng chuyển đổi Sigma:

Tỷ lệ sản phẩm đạt (%) DPMO Mức Sigma Tỷ lệ sản phẩm đạt (%) DPMO Mức Sigma 6.68 933200 0 94.79 52100 3.125 8.455 915450 0.125 95.99 40100 3.25 10.56 894400 0.25 96.96 30400 3.375 13.03 869700 0.375 94.73 22700 3.5 15.87 841300 0.5 98.32 16800 3.625 19.08 809200 0.625 98.78 12200 3.75 22.06 773400 0.75 99.12 8800 3.875 26.60 734050 0.875 99.38 6200 4 30.85 691500 1 99.565 4350 4.125 35.44 645650 1.125 99.7 3000 4.25 40.13 598700 1.25 99.795 2050 4.375 45.03 549750 1.375 99.87 1300 4.5 50.00 500000 1.5 99.91 900 4.625 54.98 450250 1.625 99.94 600 4.75 59.87 401300 1.75 99.96 400 4.85 64.57 354350 1.875 99.977 230 5 69.15 308500 2 99.982 180 5.125 73.41 265950 2.125 99.987 130 5.25 77.34 226600 2.25 99.992 80 5.375 80.92 190800 2.375 99.997 30 5.5 84.13 158700 2.5 99.99767 23.35 5.625 86.97 130300 2.625 99.99833 16.67 5.75 89.44 105600 2.75 99.999 10.05 5.875 91.55 84550 2.875 99.99966 3.4 6

93.32 66800 3

Tính năng lực quá trình (Cp)

Cp dùng để đo năng lực của quá trình xem khả năng quá trình trong giới hạn quy định dựa trên biểu đồ phân bố dữ liệu.

Biểu đồ phân bố với giới hạn trên và dưới

Công thức tính: 𝐶𝑝 =Độ rộng Giới hạn quy định

Độ rộng của phân bố = UCL−LCL 6 x 

Trong đó: UCL là giới hạn kiểm soát trên LCL là giới hạn kiểm soát dưới  là độ lệch chuẩn

Trong trường hợp giá trị trung bình không nằm ở chính giữa giới hạn kiểm soát trên và dưới hạn kiểm soát dưới, năng lực quá trình sẽ được đo bằng 𝐶𝑝𝑘.

Nhóm 7: Toán Tin K60 35 STT Cp hoặc Cpk Đánh giá năng lực quá trình

1 Cp ≥ 1.67 Năng lực quá trình là đầy đủ và dư thừa

2 1.67 > Cp ≥ 1.33 Năng lực quá trình là đầy đủ

3 1.33 > Cp ≥ 1.00 Năng lực quá trình là sát vào giới hạn 4 1.00 > Cp ≥ 0,67 Năng lực quá trình là không đầy đủ 5 0.67 > Cp Năng lực quá trình là quá kém

Một phần của tài liệu Chương 6 kinh doanh thông minh (Trang 33 - 36)